Định hướng hoạtđộng thanh toán quốc tếtại Chi nhánh

Một phần của tài liệu 56. LUU MY SA (Trang 94 - 95)

2.2.1 .Tình hình chung vềthanh tốn quốc tế

3.1. Định hướng hoạtđộng thanh toán quốc tếtại Chi nhánh

Thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động chính được Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Huế quan tâm đầu tư và phát triển. Sau hơn 20 năm hoạt động, chi nhánh đã xây dựng được định hướng và nhiệm vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế trong thời gian tới,được xem như một mảng không thể tách rời của định hướng phát triển chung của NHNT, phù hợp với mục tiêu của NHNT đề ra trong chiến lược phát triển của mình. Có thể khái qt một số định hướng chính cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh như sau:

Một là, duy trì vàđẩy mạnh quan hệ với các khách hàng truyền thống (đó là các khách hàng vừa có tiềm năng tài chính, vừa có uy tín và các quan hệ lâu dài với ngân hàng), chẳng hạn: Công ty cổ phần Dệt may TT-Huế, Công ty cổ phần Frit, Công ty cổ phần sợi Phú Nam, Công ty cổ phần Dược TW MedipharcoTenamyd,…

Hai là, ngoài việc củng cố và tăng cường hợp tác tồn diện, Chi nhánh ln có kế hoạch mở rộng và phát triển quan hệ với các ngân hàng lớn trên toàn thế giới, tiếp cận và triển khai các loại hình và phương tiện thanh tốn quốc tế ngày càng tiến triển, hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế của Chi nhánh, làm nền tảng cho việc phát triển bền vững.

Ba là, trong thời gian đến cần phát triển và khuyến khích thêm nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ để làm đại lý, vệ tinh hoặc gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp xuất khẩu lớn của tỉnh cũng như các công ty XNK khác.Đồng thời hỗ trợ đào tạo tư vấn về nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ- nhân viên của Chi nhánhViecombank Huếvà các cấp lãnhđạo của các cơng ty có mối quan hệ trong giao dịch với chi nhánh.

Tiếp cận và xây dựng chiến lược phát triển nghiệp vụ thương mại điện tử trong hoạt động TTQT. Đầu tư xây dựng, đổi mới cơsở vật chất kĩ thuật; thành lập

quỹ bảo lãnh thanh tốn (quỹ bảo lãnh tín dụng) cho các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; thúc đẩy cơng tác tiếp cận, tư vấn và tìm kiếm khách hàng đa dạng hơn trong các ngành nghề XNK.

Triển khai và thực hiện tốt các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khách hàng trong việc cấp tín dụng để đảm bảo hoạt động kinh doanh cũng như mở rộng quy mô sản xuất.

Luôn xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh; tăng cường mối quan hệ với các Bộ, Ngành nhằm nắm bắt kịp thời những cơ chế, quy định, các chương trình hoạt động, chính sáchưu đãi, nguồn vốn, nguồn quỹ phát triển... cho hoạt động xuất khẩu như: Nguồn từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu của tỉnh, Quỹ hỗ trợ phát triển của Chính phủ và các nguồn tín dụng khác, Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia...

Phối hợp đồng bộvới các ngành chức năng: Thương mại, Công nghiệp, Kế hoạch –Đầu tư, Hải quan, Thống kê, Thuế, cảnh sát kinh tế và các ngành liên quan khác nhằm quản lý tốt hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu 56. LUU MY SA (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w