Phân tích sự biến động của nguồn vốn và tài sản của công ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê siêu sạch pha phin của công ty cổ phần cà phê mê trang (Trang 61 - 128)

V. Nội dung đề tài

2.6Phân tích sự biến động của nguồn vốn và tài sản của công ty

Trang 62

Bảng 7: Bảng phân tích sự biến động của nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009

2008 2009 2010 Số lượng % Số lượng % A. NỢ PHẢI TRẢ 12.674.146.416 32.384.230.276 35.572.580.899 19.710.083.860 155,5 3.188.350.620 9,85 I.Nợ ngắn hạn 12.674.146.416 27.685.942.812 24.545.569.978 15.011.796.396 118,4 (3.140.372.840) (11,34) Trong đó: Vay và nợ ngắn hạn 12.543.000.000 22.298.804.945 23.144.949.000 9.755.804.945 77,8 846.144.060 3,79 Phải trả người bán - 5.387.137.867 1.384.943.011 5.387.137.867 (4.002.194.856) (74,29) Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 60.010.616 - 15.677.967 (60.010.616) (100) 15.677.967 -

Phải trả người lao động 4.247.200 - - (4.247.200) - - - Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 66.888.600 - - (66.888.600) (100) - - II. Nợ dài hạn - 4.698.287.464 11.027.010.921 4.698.287.464 6.328.723.456 134,7 Trong đó:vay và nợ dài hạn - 4.698.287.464 11.027.010.921 4.698.287.464 6.328.723.456 134,7 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 24.243.525.271 47.591.447.036 54.646.834.761 23.347.921.765 91,31 7.055.387.730 14,82 Vốn chủ sở hữu 23.243.525.271 47.591.447.036 54.646.834.761 24.347.921.765 104,8 7.055.387.730 14,82 Trong đó: Vốn đầu tư chủ sở hữu 17.391.200.000 34.985.150.000 34.967.050.000 17.593.950.000 101,2 (18.100.000) (0,05)

LNST chưa phân phối 5.852.325.271 12.606.297.036 19.679.784.761 6.753.971.759 115,41 7.073.487.730 56,11

TỔNG NGUỒN

VỐN

Trang 63

Nhận xét:

Nguồn vốn của công ty năm 2008 là 36.917.671.678 đồng, năm 2009 là 79.975.677.312 đồng, tăng 43.058.005.634 đồng tương ứng tăng đến 116,63% so với

năm 2008. Tổng nguồn vốn năm 2010 tiếp tục tăng lên 90.219.415.660 đồng,tương ứng

tăng 12,8% so với năm trước. Nguyên nhân là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

tăng qua các năm.

- Nợ phải trả năm 2009 tăng so với năm 2008 là 19.710.083.860 đồng tương ứng tăng

155,5%. Nợ phải trảtăng chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng. Năm 2008 công ty không có nợ

dài hạn. Công ty đã đi vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Nợ phải trảnăm 2010 tăng 3.188.350.620 đồng so với năm 2009 tăng 9,85 %

* Trong đó nợ ngắn hạn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 15.011.796.396 đồng tương ứng tăng 118,4%.Đến năm 2010 nợ ngắn hạn của công ty giảm xuống.

* Năm 2009 nợ dài hạn của công ty là 4.698.287.464 đồng tăng so với năm 2008

không có nợ dài hạn.Trong năm 2010 công ty đã huy động được vốn từ hoạt động đi vay

dài hạn, nợ dài hạn trong năm này là 11.027.010.921 đồng tăng so với năm 2009 134,7%.

Cho thấy công ty đã tạo được uy tín đối với đối tượng cho vay, điều này giúp công ty có thể huy động được vốn từ nhiều nguồn khác nhau.

- Vốn chủ sở hữu năm 2009 là 47.591.447.036 đồng tăng 24.347.921.765 đồng tương ứng tăng 104,8% đồng so với năm 2008. So với năm 2009, vốn chủ sở hữu năm 2010 là 54.646.834.761đồng tăng 7.055.387.730 đồng tương ứng tăng 14,82%. Vốn chủ sở hữu trong năm 2009 tăng mạnh là do trong năm này công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm vào để mua thiết bị máy móc, tài sản cố định. Vốn chủ sở hữu tăng

dần qua các năm. Điều đó cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty cũng tăng

dần qua các năm, và công ty đã chú trọng vào đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh

doanh của mình. Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do vốn đầu tư chủ sở hữu tăng, bên cạnh đó lợi nhuận chưa phân phối của công ty cũng tăng đáng kể từ 5.852.325.271 đồng năm 2008 lên và tăng mạnh vào năm 2009 lên đến 12.606.297.036 đồng. Năm 2010 chỉ

Trang 64

tiêu này tăng lên 19.679.784.761 đồng. Lợi nhuận tăng mạnh như vậy chứng tỏ những đầu tư của công ty trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả

cao.

Tóm lại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nguồn vốn của công ty qua các năm tăng mạnh, nguồn vốn tăng chủ yếu do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng. Công ty cũng vay nợ ngắn hạn đểđầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2008 không có nợ dài hạn, năm 2009 có nợ dài hạn nhưng không lớn. Trong năm 2010 nợ dài hạn của

công ty tăng lên.Điều đó có nghĩa là các thành viên trong hội đồng quản trị cảm thấy

trong năm 2009 huy động tiền từ các thành viên để đầu tư vào sản xuất kinh doanh có hiệu quảhơn là đi vay nợ dài hạn. Nhưng trong năm 2010 thì ngược lại.

Trang 65

Bảng 8: Phân tích sự biến động của tài sản

Năm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009

2008 2009 2010 Số lượng(±) % Số lượng(±) %

A. TÀI SẢN NGẮN

HẠN

12.833.003.514 18.648.556.703 23.387.290.800 5.815.553.189 45,32 4.738.734.097 25,41

I.Tiền và các khoàn

tương đương tiền

625.604.797 293.195.847 1.841.801.112 (332.408.950) 53,13 1.548.605.265 528,18 II.Các khoản phải thu

ngắn hạn

3.105.013.733 10.577.530.331 6.393.897.072 7.472516.598 240,66 (4.183.633.259) (39,55)

Trong đó:

Phải thu khách hàng 190.550.067 1.217.301.247 1.463.725.956 1.026.751.180 538,8 246.424.709 20,24 Trả trước cho người

bán

2.235.720.246 6.818.579.597 0 4.582.859.351 205,0 (6.818.579.597) (100)

Thuế GTGT được

khấu trừ

10.925.662 353.336.726 97.791.498 342.411.064 3134,01 (255.545.228) (72,32) Phải thu nội bộ ngắn

hạn

667.790.758 2.043.525.123 3.971.033.737 1.375.734.365 206 1.927.508.614 94,32 Các khoản phải thu

khác 144.787.638 861.345.881 144.787.638 (716.558.243) (494,9) III.Hàng tồn kho 7.342.892.073 4.113.863.702 14.158.463.341 (3.229.028.371) (43,97) 10.044.599.640 244,16 IV.Tài sản ngắn hạn khác 1.759.492.911 3.663.966.823 1.011.192.275 1.904.473.912 108,24 (2.652.837.548) (72,40) B. TÀI SẢN DÀI HẠN 24.084.668.173 61.327.120.609 66.832.124.860 37.242.452.436 154,63 5.505.004.251 8,98 I.Tài sản cố định 24.084.668.173 53.350.325.633 53.955.216.037 28.265.657.460 112,7 604.890.400 1,13

II.Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 6.510.000.000 7.859.783.558 6.510.000.000 - 1.349.783.558 20,73 III.Tài sản dài hạn khác 1.466.794.976 0 1.466.794.976 (1.466.794.976) (100) TỔNG TÀI SẢN 36.917.671.687 79.975.677.312 90.219.415.660 43.058.005.625 122,7 10.243.738.350 12,8

Trang 66

Nhận xét:

Tổng tài sản của công ty không ngừng tăng qua các năm. Tổng tài sản của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng lên chủ yếu là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tăng lên trong đó tài sản dài hạn

tăng là chủ yếu.

Trong năm 2009 tài sản ngắn hạn của công ty là 18.648.556.703 tăng 5.815.553.189

đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 45,32%. Và trong năm 2010 tài sản ngắn hạn của

công ty tiếp tục tăng lên 23.387.290.800 đồng tương ứng tăng 25,41%..

* Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2008 là 625.604.797 đồng và sang năm

2009 giảm xuống còn 293.195.847 đồng, đối với một công ty lượng tiền măt như vậy là

chưa đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh, nên sang năm 2010 công ty đã tăng lượng tiền mặt của mình lên đến 1.841.801.112 đồng tương ứng tăng 528,18%.

* Phải thu khách hàng của công ty năm 2008 chỉ 190.550.067 đồng, đến năm 2009

con số này tăng lên 1.217.301.247 đồng. Điều này cho thấy năm 2008 công ty ít bị khách

hàng chiếm dụng vốn hơn năm 2009, công ty quản lí công nợ phải thu tốt. Năm 2009

công ty bị kách hàng chiếm dụng vốn cao hơn năm 2008đến 1.026.751.180 đồng . Công

ty cần có biện pháp để quản lý nợ phải thu tốt hơn và tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều.

* Trả trước cho người bán năm 2008 là 2.235.720.246 đồng, sang năm 2009 chỉ tiêu

này tăng lên 6.818.579.597 đồng tương ứng tăng 205% cho thấy trong năm này công ty đã bị người bán chiếm dụng vốn. Đến năm 2010 trả trước cho người bán là 0 đồng công

ty đã hạn chế cấp tín dụng cho người bán và không bị chiếm dụng vốn bởi người bán đó

là dấu hiệu tốt.

*Hàng tồn kho năm 2008 là 7.342.892.073 đồng, sang năm 2009 chỉ tiêu này giảm

xuống còn 4.113.863.702 đồng tương ứng giảm (43,97%), công ty trong năm này ít bị ứ đọng vốn. Năm 2010 tăng lên 14.158..463.341 đồngtương ứng tăng 244,16% điều này là không tốt vì hàng tồn kho tăng lên sẽ làm cho công ty bị ứ đọng vốn.

Trang 67 *Tài sản dài hạn của công ty năm 2008 là 24.084.668.173 đồng, chỉ tiêu này tăng

mạnh vào năm 2009 tài sản dài hạn của công ty lên đến 53.350.325.633 đồng tăng

28.265.657.460 đồng tương ứng tăng 122,7% so với năm 2008. Đó là do vào năm 2008,

2009 công ty chú trọng đầu tư mua tài sản cố định, thiết bị máy móc hiện đại trang bị cho

quá trình sản xuất tại nhà máy vừa xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế tại Vĩnh Phương.

Tài sản cố định tăng là rất tốt, điều này chứng tỏ công ty tập trung chú trọng phát triển

trong thời gian dài. Trong năm 2010 tài sản dài hạn của công ty tiếp tục tăng lên

66.832.124.860 đồng tương ứng tăng 12,8%.

Tóm lại: Tổng tài sản của công ty tăng mạnh qua các năm và tăng chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng. Tuy nhiên công ty cần chú ý quản lý chặt chẽ các khoản phải thu và trả trước cho người bán để không bị chiếm dụng vốn, đồng thời tính toán theo dõi nhu cầu

thị trường kỹ lưỡng nhằm đưa ra mức sản xuất hợp lý tránh tình trạng thiếu hụt hàng cũng như ứ đọng hàng gây ứ đọng vốn của công ty, điều đó sẽ ảng hưởng đến hoạt động

kinh doanh của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.3 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán hiện hành=(tổng tài sản/nợ phải trả)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng tài sản 36.917.671.687 79.975.677.312 90.219.415.660 Nợ phải trả 12.674.146.416 32.384.230.276 35.572.580.899 Hệ số thanh toán hiện hành 2,9 2,5 2,54 Nhận xét:

- Hệ số thanh toán hiện hành của Mê Trang trong 3 năm 2008, 2009 và năm 2010 đều lớn hơn 1 lần lượt là 2,9; 2,5 và 2,54. Có nghĩa là trong năm 2008 cứ 1 đồng nợ vay,

Trang 68 công ty có thể huy động đến 2,9đồng để thanh toán, đến năm 2009 cứ một đồng nợ vay, công ty có thể huy động 2,5 đồng để thanh toán và 2010 có thể huy động 2,54 đồng để

thanh toán.

- Hệ số thanh toán hiện hành của công ty có giảm nhưng ta thấy rằng hệ số này vẫn

lớn hơn 1 và khá cao. Điều đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty là tốt, công ty có đủ tài sản để đảm bảo nợ vay.

Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn= (tổng tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn)

ĐVT:Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tài sản ngắn hạn 12.833.003.514 18.648.556.703 23.387.290.800 Nợ ngắn hạn 12.674.146.416 27.685.942.812 24.545.569.978 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,01 0,67 0,95 Nhận xét:

- Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2008 là 1,01 có nghĩa trong năm này cứ 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể huy động được 1,01 đồng để thanh toán

-Hệ số này trong 2 năm tiếp theo 2009 và 2010 đều nhỏ hơn 1, lần lượt là 0,67 và 0,95 Có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể huy động 0,67 đồng để thanh toán trong năm 2009 và trong năm 2010, 1 đồng nợ ngắn hạn công ty chỉ huy động được 0,95 đồng để thanh toán .Trong 2 năm này công ty chưa đảm bảo có đủ khả năng để thanh

toán nợ ngắn hạn.Trong thời gian tới công ty cần chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn.

Trang 69  Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh=(tiền và các khoản tương đương tiền/nợ ngắn hạn)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tiền và các khoản tương đương tiền

625.604.797 293.195.847 1.841.801.112 Nợ ngắn hạn 12.674.146.416 27.685.942.812 24.545.569.978 Hệ số thanh toán nhanh 0,049 0,01 0,075 Nhận xét:

-Chỉ tiêu này phản ánh khả thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn trả. Thường

chỉ số này giao động từ 0,2-0,5 là tốt. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả công nợ nhưng doanh nghiệp đang giữ quá nhiều tiền mặt gây ứ đọng vốn. Hệ số này của công ty trong 3 năm đều nhỏ hơn 0,1 nên doanh nghiệp đang

gặp khó khăn về tiền để thanh toán nợ đến hạn, vì vậy doanh nghiệp phải có hướng để tăng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

Hệ số thanh toán lãi vay

Trang 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT:Đồng

Nhận xét:

- Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay và mức độ an toàn có thể đối với

nhà cấp tín dụng và đây cũng chính là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của

doanh nghiệp. Trong 3 năm hệ số này của công ty khá cao và lớn hơn 1. Điều này cho thấy công ty trong 3 năm qua kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo đủ khả năng thanh toán

lãi vay đến hạn.

Tỷ số nợ

Tỷ số nợ =(Nợ phải trả/tổng nguồn vốn)

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng nợ 12.674.146.416 32.384.230.276 35.572.580.899

Tổng nguồn vốn 36.917.671.687 79.975.677.312 90.219.415.660

Tỷ số nợ 0,34 0,4 0,39

Nhận xét:

- Năm 2008 tỷ số nợ là 0,34 có nghĩa là trong tổng nguồn vốn của công ty chỉ có

35% được hình thành từ vốn vay, nợ phải trả. Công ty rất tự chủ về tài chính và công ty có khả năng huy động thêm vốn cao.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

LNTT+chi phí lãi vay

9.335.331.443 10.713.747.410 14.125.900.850 Chi phí lãi vay 1.207.101.900 1.708.451.724 4.694.583.887 Hệ số thanh toán lãi

vay

Trang 71 - Năm 2008 và 2009 tỷ số nợ của công ty tăng. Vào năm 2009, trong tổng nguồn

vốn có 40% được hình thành từ vốn vay và nợ phải trả. Sang năm 2010 tỷ số này là 0,39. Ta thấy rằng cơ cấu nguồn vốn khá cân đối, đảm bảo khả năng tự chủ, và vẫn sử sụng được lợi ích về tấm chắn thuế.

2.6.4 Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

2.6.4.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình sn xut

Cà phê tươi phân loại sàng lọc sấy khô làm sạch pha trộn hương liệu rang làm nguội kiểm tra thanh trùng xoay nghiền đóng gói nhập kho thành phẩm

2.6.5 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm

2.6.5.1Cơ cấu sản phẩm

A. CÁC SẢN PHẨM CÀ PHÊ

Công ty có 09 loại sản phẩm cà phê chính: A, AR, OB, CL, CA, CR, CTH, CHỒN=> tất cả chữ cái đều liên quan tới tên người sáng lập, tên Mê Trang và tên công thức của các loại cà phê: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cà phê số 01: Arabica (chè):Ký hiệu A

Giới thiệu: Loại cà phê này người dân Việt Nam gọi với tên là cà phê Chè, hạt nhỏ, dài. Giống cà phê này mới du nhập vào Việt Nam chiếm khoảng 1% diện tích cây cà phê.Loại Arabica đang được chính phủ chỉ đạo nhân rộng diện tích vì hiệu quả kinh tế

của nó rất cao.

Đặc diểm: loại cà phê này nước có màu nâu nhạt, keo sánh, thơm nồng, đắng dịu,

đặc biệt có vị chua nhiều, thích hợp cho các quý bà, hàm lượng cafein khoảng 1.2%

Trang 72 Giới thiệu: loại cà phê này người dân Việt Nam gọi với tên là cà phê Vối.Thường có hai hạt trong một trái cà phê, hai hạt hình bán cầu tròn đều.Là loại cà phê chủ yếu tại Việt

Nam, hàng năm xuất khẩu khoảng 750 ngàn tấn, đứng thứ hai sản lượng xuất khẩu trên thế giới.

Đặc điểm: Nước màu nâu sánh đậm đà, thơm dịu, vị đắng gắt, ngoài hương liệu cao cấp còn có thêm rượu Hennesy.Với hàm lượng cafein khoảng 1.4%.

Cà phê số 03: Arabica Robusta :Ký hiệu AR

Giới thiệu: Từ hai loại cà phê Arabica và Robusta.Công ty cà phê Mê Trang đã chọn lọc kỹ từng hạt và tẩm hương liệu cao cấp, đây là một phương pháp kết hợp pha chế đầy sáng tạo chiết xuất một cách tinh tế từ hai loại hạt cà phê Arabica Và Robusta tạo ra loại cà phê Arabica Robusta

Đặc điểm: Keo, sánh, thơm đậm đà.Hàm lượng cafein khoảng 1.6%.

Cà phê số 04:Occean Blue (Đại Dương Xanh): ký hiệu OB

Giới thiệu: Gu đặc trưng của người Miên Trung đặc biệt là thành phố biển Nha

Trang, đó là keo sánh và đậm dà nhưng ít đắng và ít thơm.Chính vì ít đắng, ít thơm nên công ty Mê Trang đã dày công nghiên cứu, tạo ra sản phẩm OB vừa đậm đặc, vừa keo sánh, vừa thơm, vịđắng dịu đáp ứng tất cả quý khách sành điệu và khó tính nhất.Loại OB là mùi tổng hợp của 8 loại sản phẩm khác nhau của công ty Mê Trang.

Đặc điểm: Keo sánh, màu đen, đắng dịu phía trong cổ họng, thơm dịu không thơm

bốc, uống rất đậm đà, không gắt và đặc biệt là không nhạt đi vì đá.Hàm lượng cafein khoảng 1.8%.

Cà phê số 05: Culi lớn: Ký hiệu CL:

Giới thiệu: Là loại cà phê Robusta như trên chúng ta đã biết, nhưng trái cà phê lúc

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê siêu sạch pha phin của công ty cổ phần cà phê mê trang (Trang 61 - 128)