Cỏc thị trường bảo hiểm Chõu Mỹ

Một phần của tài liệu Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM pps (Trang 94 - 101)

2. Bảo hiểm con người phi nhõn thọ

3.5.2. Cỏc thị trường bảo hiểm Chõu Mỹ

Thị trường bảo hiểm Chõu Mỹ được chia thành Bắc Mỹ và Mỹ La Tinh. Về khu vực Bắc Mỹ khụng thể khụng núi đến thị trường Mỹ - thị trường được đặc trưng bởi sức mạnh của cơ quan lập phỏp, quản lý và thị trường Canada với sự cú mặt đụng đảo của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài.

- Thị trường bảo hiểm Mỹ

Là thị trường bảo hiểm cú qui mụ lớn nhất thế giới, cú gần 6.000 cụng ty bảo hiểm tham gia hoạt động, trong đú cú hơn 150 cụng ty tỏi bảo hiểm chuyờn nghiệp, điển hỡnh là cỏc tập đoàn bảo hiểm, tỏi bảo hiểm hàng đầu thế giới như AIG (American International Group), Prudential Ins Co of American, Metropolitan Life, Aetna Life, New York Life, Employers Re ... Ngành bảo hiểm sử dụng nhiều lực lượng lao động bậc nhất trong nền kinh tế Mỹ (hơn 2 triệu người).

ở Mỹ,việc kiểm tra, giỏm sỏt bảo hiểm được thực hiện nghiờm ngặt nhằm bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm. Mỗi bang của nước Mỹ thành lập một cơ quan kiểm tra bảo hiểm và cú những qui định phỏp lý khỏc nhau dưới cỏc chế định phỏp luật của Nhà nước liờn bang. Mỗi cụng ty bảo hiểm muốn hoạt động trờn khắp đất nước phải cú 51 giấp phộp riờng biệt của 50 bang cộng với giấy phộp của Nhà nước liờn bang. Việc lựa chọn người đứng đầu cơ quan quản lý bảo hiểm ở mỗi bang cú thể được thực hiện theo một trong hai cỏch: hoặc do thống đốc bang bổ nhiệm và được cơ quan lập phỏp bang phờ chuẩn hoặc do người dõn trực tiếp bầu ra thụng qua bỏ phiếu. Cỏc chỏnh thanh tra bảo hiểm cú quyền rỳt giấy phộp của cỏc cụng ty bảo hiểm khi những cụng ty này cú những sai phạm nhất định. Điều đú thể hiện dõn trớ về bảo hiểm ở Mỹ là rất cao và mặc dự được coi là tấm gương của chủ nghĩa tự do kinh tế, nhưng trong lĩnh vực bảo hiểm Mỹ đó tổ chức một thị trường cực kỳ nguyờn tắc và được kiểm soỏt chặt chẽ.

Thị trường bảo hiểm Mỹ phỏt triển mạnh cỏc sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới, tiết kiệm và hưu trớ, tai nạn lao động, đa rủi ro ở nhà và doanh nghiệp, trỏch nhiệm dõn sự,...

bởi đa phần thuộc bảo hiểm tư nhõn. Tuy nhiờn khỏi niệm trỏch nhiệm dõn sự ở thị trường này rất rộng, người khiếu nại cú thể đũi số tiền bồi thường đặc biệt cao, khiến hầu hết cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài đều khụng triển khai sản phẩm này.

Khụng chỉ phỏt triển mạnh mẽ thị trường trong nước, sức mạnh của thị trường Mỹ cũn dựa vào sự cú mặt của đụng đảo cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ở nhiều nước trờn thế giới và cơ chế cung cấp dịch vụ qua biờn giới. Sự chi phối của nền kinh tế và của cỏc doanh nghiệp đa quốc gia của Mỹ đó hỗ trợ cho cỏc tập đoàn bảo hiểm và cỏc cụng ty mụi giới của Mỹ thực hiện điều này.

- Thị trường bảo hiểm Canada

Thị trường bảo hiểm Canada đứng thứ 8 trờn thế giới

Canada là thị trường pha trộn, đan xen giữa những đặc tớnh của Mỹ và Anh quốc. Thị trường Canada cũng được quản lý, giỏm sỏt theo từng bang như mụ hỡnh của nước Mỹ. Do nhiều cụng ty bảo hiểm lớn của Canada cú xuất xứ từ Anh nờn cỏc hỡnh thức phõn phối bảo hiểm, ký kết hợp đồng mang dỏng dấp của thị trường London, nhất là nghề mụi giới phỏt triển rất mạnh.

Cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn, xấp xỉ 60%, chủ yếu từ Mỹ, Anh, Hà Lan, Phỏp và Thụy Sĩ mặc dự Nhà nước vẫn giữ độc quyền trong một số nghiệp vụ như bảo hiểm tai nạn thõn thể trong ngành xe hơi ở Quộbec và Ontario.

- Thị trường bảo hiểm Mỹ La Tinh

Cỏc thị trường bảo hiểm chớnh ở Mỹ La Tinh như Braxin, Achentina, Chilờ, Cụlụmbia, Vờnờzuờla, Pờru,... trong suốt thời gian dài được đặc trưng bởi một cơ chế chỉ huy từ phớa cơ quan kiểm tra bảo hiểm với cỏc quy định ngặt nghốo về thành lập cụng ty bảo hiểm mới và sự ỏp đặt điều kiện, biểu phớ bảo hiểm, tỷ lệ hoa hồng trả cho cỏc trung gian bảo hiểm, chương trỡnh tỏi bảo hiểm dành cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước...

Hiện nay ở một số nước, cơ chế ỏp đặt dần dần bị phỏ vỡ, điều này đũi hỏi cỏc cụng ty bảo hiểm phải nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nỗ lực nhiều để thớch ứng với thị trường bảo hiểm đang thực sự trở nờn cạnh tranh.

Bảo hiểm nhõn thọ ở Mỹ La Tinh chỉ chiếm một phần nhỏ trong hoạt động của cỏc cụng ty bảo hiểm, trừ Chilờ là nước mà cỏc cụng ty bảo hiểm quản lý phần lớn quỹ lương hưu của người lao động. Lạm phỏt triền miờn ở nhiều nước đó khụng khuyến khớch hoạt động bảo hiểm nhõn thọ phỏt triển. Tuy nhiờn tỷ trọng doanh thu phớ bảo hiểm của Mỹ La Tinh trong tổng doanh thu phớ bảo hiểm thế giới đang cú xu hướng tăng lờn.

3.5.3 - Cỏc thị trường bảo hiểm Chõu ỏ

Cựng với sự phỏt triển kinh tế và quỏ trỡnh tự do hoỏ kinh tế, thị trường bảo hiểm Chõu ỏ cú tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Trong thập kỷ vừa qua, doanh thu phớ bảo hiểm tăng trung bỡnh hàng năm từ 15%-20%.

ở nhiều quốc gia ỏ chõu, số lượng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm được phộp hoạt động rất hạn chế. Nhiều trở ngại về chớnh trị hay văn hoỏ, luật phỏp hay hành chớnh, đó hạn chế vai trũ của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài. ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường cạnh tranh cũng vẫn hạn chế cho một số ớt cỏc cụng ty nhằm tăng cường sức mạnh tài chớnh của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước, thậm chớ ở một số nước, cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài được phộp hoạt động cũng chỉ đúng vai trũ là thứ yếu. Điển hỡnh là thị trường Nhật Bản, hiện nay cũng chỉ cú hơn 50 cụng ty bảo hiểm. Con số này ở thị trường bảo hiểm Trung Quốc là hơn 30.

Nhỡn chung thị trường bảo hiểm Chõu ỏ tương đối tập trung, chủ yếu mới chỉ khai thỏc thị trường trong nước. Việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm ra nước ngoài và ra cỏc chõu lục khỏc cũn rất hạn chế.

Cỏc sản phẩm của cỏc cụng ty bảo hiểm Chõu ỏ - giống như cỏc sản phẩm ở thị trường chõu lục khỏc; cỏc điều kiện chung, điều khoản và cơ cấu của biểu phớ vẫn mang dấu ấn ảnh hưởng của thị trường bảo hiểm London.

Tại cỏc nước đụng dõn số như Trung Quốc, ấn Độ, thị trường bảo hiểm đang dần được mở cửa theo những lộ trỡnh nhất định. Tuy nhiờn việc mở cửa ở những thị trường này cũn rất thận trọng, số lượng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm được phộp hoạt động cũn rất hạn chế, qui mụ chưa tương xứng với tầm cỡ thị trường. Vỡ thế chõu ỏ vẫn được nhỡn nhận như một thị trường tiềm năng rộng lớn của ngành bảo hiểm thế giới.

3.5.4 - Cỏc thị trường bảo hiểm khỏc

Hai chõu lục cú qui mụ thị trường nhỏ so với cỏc chõu lục khỏc là Chõu Đại Dương và Chõu Phi.

Thị trường bảo hiểm Chõu Đại Dương chỉ chiếm từ 1,5%-2% thị trường thế giới về doanh thu phớ bảo hiểm, trong đú thị trường ỳc chiếm hơn 80%. Nước này cú tỷ trọng phớ bảo hiểm trong GDP ở mức tương đương với cỏc thị trường phỏt triển nhất. Với số lượng cỏc cụng ty bảo hiểm tương đối lớn, thị trường bảo hiểm ỳc cú hơn 50 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ, 160 cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ, gần 30 cụng ty tỏi bảo hiểm chuyờn nghiệp. Thị trường này cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi thị trường bảo hiểm Anh. Cỏc hỡnh thức phõn phối bảo hiểm rất phỏt triển, nhất là kờnh phõn phối qua mụi giới - cú hơn 900 cụng ty mụi giới đang hoạt động.

Thị trường bảo hiểm Phi Chõu chỉ chiếm 1%-1,5% doanh thu phớ bảo hiểm của thế giới, trong đú Nam Phi chiếm hơn 80% thị trường. Sự phỏt triển của bảo hiểm ở Chõu Phi bị hạn chế bởi thu nhập của phần lớn cỏc hộ gia đỡnh cũn quỏ thấp, nội chiến và chớnh trị bất ổn, sự mất giỏ đồng tiền, thị trường tài chớnh phỏt triển khụng đầy đủ, luật phỏp khụng phự hợp cho sự phỏt triển thị trường.

Riờng Nam Phi lại là nước cú tỷ trọng phớ bảo hiểm trong GDP cao nhất thế giới (năm 2002 khoảng 17,5 %). Điều này là do thành cụng của bảo hiểm nhõn thọ và Nam Phi là nước mà bảo hiểm xó hội, đặc biệt là bảo hiểm hưu trớ, phần lớn do cỏc cụng ty bảo hiểm quản lý.

Cỏc cụng ty bảo hiểm ở Chõu Phi đang tỡm cỏch thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của mỡnh và quan hệ hợp tỏc giữa cỏc thị trường của chõu lục như thành lập cỏc tập đoàn tỏi bảo hiểm lớn, thành lập trung tõm kinh doanh bảo hiểm, thành lập Viện đào tạo nghề bảo hiểm, thống nhất về luật bảo hiểm,...Triển vọng về một sự tăng trưởng mạnh trong tương lai của thị trường bảo hiểm Phi Chõu sẽ hoàn thiện bức tranh tổng thể về thị trường bảo hiểm sinh động trờn thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ luật dõn sự năm 2005, Nhà xuất bản Lao động - xó hội

2. Đinh Thị Mỹ Loan, Hỏi đỏp về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng, Nhà xất bản Lao động – Xó hội, 2007

3. Giỏo trỡnh kinh tế bảo hiểm, Nàh xuất bản Lao động, 2006 4. Gorden Taylor, Bảo hiểm giỏn đoạn kinh doanh, ANZIIF, 2008

5. Luật chất lượng sản phẩm hàng hoỏ, nhà xuất bản chớnh trị quốc gia Hà Nội, 2007 6. Luật kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất bản Lao động – xó hội, 2005

7. Nguyễn Tiến Hựng, Nguyờn lý và thực hành bảo hiểm, Nhà xuất bản tài chớnh, 2007 8. Noel Dovan, Bảo hiểm trỏch nhiệm, ANZIIF, 2008

9. Quốc Cường, Thanh Thảo (sưu tầm và hệ thống hoỏ), Luật bảo hiểm xó hội và bộ luật lao động, Nhà xuất bản Lo động – Xó hội, 2007

10. Quy định mới hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế bắt buộc, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia Hà Nội, 2007

11. Trương Mộc Lõm, Đoàn Minh Phụng, Giỏo trỡnh Nghiệp vụ bảo hiểm, Học viện Tài chớnh Hà Nội, 2005

12. Vừ Thị Pha (chủ biờn), Giỏo trỡnh Lý thuyết bảo hiểm, Nhà xuất bản Tài chớnh Hà Nội, 2005

13. Vừ Thị Pha (chủ biờn), Tài liệu học tập mụn học bảo hiểm, Đại học dõn lập Phương Đụng, 2006

14. Trang web www.Thuvienphapluat.com www.baohiem.pro.vn www.webbaohiem.net www.div.gov.vn www.doisongphapluat.com.vn/Story/Nguoinoitieng/2008/1/7603.html www.vinare.com.vn http://www.nharonginsurance.com/index.php?cid=1&l=2&f=88&pdid=50

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1...1

TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM...1

1.1. RỦI RO - NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM...1

1.1.1. Định nghĩa và cỏc nguyờn nhõn gõy ra rủi ro...1

1.1.2. Phõn loại rủi ro ...2

1.1.3. Một số phương thức xử lý rủi ro...3

1.1.3.1. Nhúm biện phỏp kiểm soỏt rủi ro ...3

1.1.3.2. Nhúm biện phỏp tài trợ rủi ro...4

1.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM...5

1.2.1. Khỏi niệm...5

1.2.2. Đặc điểm của bảo hiểm...6

1.3. TÁC DỤNG VÀ PHÂN LOẠI BẢO HIỂM...6

1.3.1. Tỏc dụng của bảo hiểm...6

1.3.2. Phõn loại bảo hiểm...7

CHƯƠNG 2...8

BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI...8

2.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI...8

2.1.1. Khỏi niệm về bảo hiểm thương mại...8

2.1.2. Lịch sử ra đời và phỏt triển của bảo hiểm thương mại...8

2.1.3. Phõn loại bảo hiểm thương mại...9

2.1.3.1. Căn cứ vào tớnh chất phỏp lý...9

2.1.3.2. Căn cứ vào kỹ thuật bảo hiểm...11

2.1.3.3. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm...12

2.1.3.4. Căn cứ theo luật kinh doanh bảo hiểm...13

Căn cứ vào lịch sử ra đời của cỏc nghiệp vụ bảo hiểm...14

2.1.4. Cỏc nguyờn tắc hoạt động của bảo hiểm thương mại...14

2.1.4.1. Nguyờn tắc số đụng...14

2.1.4.2. Nguyờn tắc lựa chọn rủi ro ...15

2.1.4.3. Nguyờn tắc trung thực tuyệt đối...15

2.1.4.4. Nguyờn tắc phõn chia, phõn tỏn rủi ro ...16

Phõn tỏn rủi ro...16

Phõn chia rủi ro...16

2.2. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI...19

2.2.1. Khỏi niệm...19

2.2.2. Chủ thể và khỏch thể của hợp đồng bảo hiểm...19

2.2.2.1. Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm...19

2.2.2.2. Khỏch thể của hợp đồng bảo hiểm...21

2.2.3. Cỏc yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm...22

Sơ đồ 3.1: những yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm...22

2.2.3.1. Cỏc yếu tố liờn quan đến rủi ro ...22

1. Đối tượng bảo hiểm...22

2. Giỏ trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm...22

2.2.3.2. Phớ bảo hiểm...24

2.2.3.3. Bồi thường và trả tiền bảo hiểm...24

1. Điều khoản xỏc định giới hạn trỏch nhiệm của bảo hiểm trong bồi thường và trả tiền bảo hiểm...24

2. Một số điều khoản chi phối cỏch tớnh số tiền bồi thường, số tiền trả bảo hiểm...26

2.2.4. Trỡnh tự thiết lập, thực hiện hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu, chấm dứt và tỏi tục hợp đồng bảo hiểm...28

2.2.4.1. Thiết lập hợp đồng bảo hiểm...28

Trỡnh tự thiết lập hợp đồng như sau:...28

2.2.4.2. Thực hiện hợp đồng...30

* Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm...30

* Quyền và nghĩa vụ của bờn tham gia bảo hiểm...31

2.2.4.3. Hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu...32

2.2.4.4. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm ...33

2.2.4.5. Tỏi tục hợp đồng bảo hiểm...34

2.3. CÁC LOẠI BẢO HIỂM ÁP DỤNG ĐỂ GIẢM RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI...34

2.3.1. BẢO HIỂM TÀI SẢN...35

2.3.1.1. Khỏi niệm và cỏc loại sản phẩm (cỏc loại nghiệp vụ) bảo hiểm tài sản...35

Khỏi niệm...35

Cỏc loại sản phẩm (cỏc loại nghiệp vụ) bảo hiểm tài sản...36

2.3.1.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm tài sản...36

1. Quyền tham gia bảo hiểm tài sản...36

2. Giới hạn trỏch nhiệm theo giỏ trị tài sản ...36

3. Số tiền chi trả bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản được thực hiện theo nguyờn tắc bồi thường...37

2.3.1.3. Giới thiệu nội dung cơ bản của một số hợp đồng bảo hiểm tài sản cụ thể...40

1. Bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển...40

2. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới...43

3. Bảo hiểm giỏn đoạn kinh doanh...45

4. Bảo hiểm chỏy, nổ bắt buộc...47

2.3.2. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ...50

2.3.2.1. Khỏi niệm và cỏc loại sản phẩm bảo hiểm cú đối tượng là trỏch nhiệm dõn sự..50

2.3.2.2. Đặc trưng của bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự...51

1. Sự gắn kết và tớnh độc lập trong mối quan hệ giữa người bảo hiểm, người được bảo hiểm và bờn thứ ba...51

2. Đối tượng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự mang tớnh trừu tượng...52

3. Phương thức bảo hiểm cú giới hạn hoặc khụng cú giới hạn...53

4. Nguyờn tắc xỏc định bồi thường trong bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự ...55

2.3.2.3. Nội dung cơ bản của một số loại bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự...56

1. Bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới (theo thụng tư số 126/2008/TT-BTC của Bộ Tài Chớnh )...56

2. Bảo hiểm trỏch nhiệm cụng cộng ...62

3. Bảo hiểm trỏch nhiệm sản phẩm...66

Loại trừ bảo hiểm...68

Cỏc điều kiện của đơn bảo hiểm trỏch nhiệm sản phẩm mà nhõn viờn giải quyết bồi thường thường phải xem xột ...69

4. Bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp...69

2.3.3. BẢO HIỂM CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP...71

2.3.3.1. Định nghĩa ...71

2.3.3.2. Cỏc loại bảo hiểm con người...72

1. Bảo hiểm nhõn thọ...72

Lịch sử ra đời và khỏi niệm bảo hiểm nhõn thọ...72

Cỏc loại bảo hiểm nhõn thọ...72

2. Bảo hiểm con người phi nhõn thọ...73

Khỏi niệm...73

Cỏc loại bảo hiểm con người phi nhõn thọ...73

2.3.3.3. Đặc trưng cơ bản của bảo hiểm con người...74

CHƯƠNG 3...77

THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM...77

3.1. Đặc điểm của thị trường bảo hiểm...77

3.1.1. Khỏi niệm thị trường bảo hiểm...77

3.1.2. Cỏc loại thị trường bảo hiểm ...79

3.1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm...80

3.1.4. Đặc điểm thị trường bảo hiểm...81

3.2. Doanh nghiệp bảo hiểm ...82

3.2.1. Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước ...83

3.2.2. Cụng ty cổ phần bảo hiểm ...83

3.2.3. Doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh...84

3.2.4. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài...84

3.2.5. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ...85

3.3. Trung gian bảo hiểm...87

3.3.1. Mụi giới bảo hiểm ...87

3.3.2. Đại lý bảo hiểm ...89

3.4. Hiệp hội bảo hiểm ...90

3.5. Một số thị trường bảo hiểm chủ yếu trờn thế giới...92

3.5.1. Cỏc thị trường bảo hiểm Chõu Âu...92

3.5.2. Cỏc thị trường bảo hiểm Chõu Mỹ...94

3.5.3 - Cỏc thị trường bảo hiểm Chõu ỏ...95

Một phần của tài liệu Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM pps (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w