tắc bồi thường.
Theo nguyờn tắc bồi thường, số tiền mà bờn được bảo hiểm nhận được khụng bao giờ lớn hơn thiệt hại thực tế mà bờn được bảo hiểm gỏnh chịu. Nguyờn tắc bồi thường được ỏp dụng trong việc chi trả tiền cho bờn được bảo hiểm nhằm ngăn chặn những hành vi trục lợi, làm giàu bất chớnh từ cỏc hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Vận dụng nguyờn tắc thế quyền trong bảo hiểm tài sản
Để đảm bảo nguyờn tắc bồi thường, đặc biệt trong trường hợp tổn thất của tài sản cú liờn quan đến người thứ ba, quy định của phỏp luật đưa ra một nguyờn tắc thứ hai là nguyờn tắc thế quyền. Theo nguyờn tắc này, cụng ty bảo hiểm sau khi trả tiền cho người được bảo hiểm sẽ được phộp thế quyền bờn được bảo hiểm để yờu cầu người thứ ba cú trỏch nhiệm trong tổn thất tài sản, chi trả lại phần tổn thất của tài sản thuộc trỏch nhiệm của người thứ ba đú.
Nguyờn tắc thế quyền được xem là hệ quả trực tiếp của nguyờn tắc bồi thường. Nguyờn tắc này cú thể thấy dưới một tờn gọi khỏc trong bộ luật dõn sự 2005 của Việt Nam là Chuyển yờu cầu hoàn trả, được quy định tại điều 577.
“1. Trong trường hợp người thứ ba cú lỗi mà gõy thiệt hại cho bờn được bảo hiểm và bờn bảo hiểm đó trả tiền cho bờn được bảo hiểm thỡ bờn bảo hiểm cú quyền yờu cầu người thứ ba hoàn trả khoản tiền mà mỡnh đó trả. Bờn được bảo hiểm phải cú nghĩa vụ cung cấp cho bờn bảo hiểm mọi tin tức, tài liệu, bằng chứng cần thiết mà mỡnh biết để bờn bảo hiểm thực hiện quyền yờu cầu đối với người thứ ba.
2. Trong trường hợp bờn được bảo hiểm đó nhận đủ số tiền bồi thường thiệt hại do người thứ ba trả, nhưng vẫn ớt hơn số tiền mà bờn bảo hiểm phải trả, thỡ bờn bảo hiểm chỉ phải trả phần chờnh lệch giữa số tiền bảo hiểm và số tiền mà người thứ ba đó trả, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc; nếu bờn được bảo hiểm đó nhận tiền bảo hiểm nhưng ớt hơn so với thiệt hại do người thứ ba gõy ra thỡ bờn được bảo hiểm vẫn cú quyền yờu cầu người thứ ba bồi thường phần chờnh lệch giữa số tiền bảo hiểm và tiền bồi thường thiệt hại.
Bờn bảo hiểm cú quyền yờu cầu người thứ ba hoàn trả khoản tiền mà mỡnh đó trả cho bờn được bảo hiểm”.
Theo khoản 2, điều 49, mục 3, chương II, luật kinh doanh bảo hiểm CHXHCN Việt Nam: Trong trường hợp người được bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, khụng bảo lưu hoặc từ bỏ quyền yờu cầu người thứ ba bồi thường thỡ doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi của người được bảo hiểm.
Vớ dụ:
Chủ xe Toyota tham gia bảo hiểm thõn xe tại cụng ty bảo hiểm X Số tiền bảo hiểm = giỏ trị bảo hiểm = 1tỷ đồng
Xảy ra sự cố đam va thiệt hại cho thõn xe toyota 100 triệu đồng Trong sự cố này cú lỗi 100% thuộc về xe tải IFA (người thứ ba)
Theo hợp đồng bảo hiểm: nhà bảo hiểm sẽ bồi thường cho chủ xe Toyota 100 triệu đồng. Theo luật dõn sự: chủ xe IFA cũng phải đền cho chủ xe Toyota 100triệu đồng Vỡ vậy luật phỏp yờu cầu nhà bảo hiểm mặc nhiờn ỏp dụng phương phỏp thế quyền.
Cỏch tớnh số tiền bồi thường như sau:
+ Hợp đồng bảo hiểm đỳng giỏ trị: nhà bảo hiểm trả đủ cho chủ xe Toyota và thay quyền người chủ xe toyota đũi người thứ ba (trường hợp này người thứ ba cú lỗi 100%)
Hỏi:
+ Nếu lỗi của chủ xe tải là 50%, việc ỏp dụng thế quyền trong trường hợp này được thực hiện như thế nào?
+ Nếu 100% lỗi thuộc về người thứ ba nhưng khi thoả thuận hợp đồng bảo hiểm, số tiền bảo hiểm = 80% giỏ trị bảo hiểm (0,8 tỷ đồng): tỷ lệ bảo hiểm = 0,8.
+ Nếu lỗi của người thứ ba là 50%, thoả thuận hợp đồng bảo hiểm = 80% gớa trị bảo hiểm. Áp dụng nguyờn tắc thế quyền để xỏc định số tiền bồi thường của bảo hiểm cho chủ xe Toyota, thế quyền đũi người thứ ba và số tiền mà người thứ ba phải trả cho người được bảo hiểm trong trường hợp này?
Thế quyền được đảm bảo bởi luật phỏp để ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm nhưng phỏp luật cũng quy định kốm theo những trường hợp khụng được vận dụng thế quyền. Theo khoản 3, điều 49, mục 3, chương II, luật kinh doanh bảo hiểm CHXHCN Việt Nam: Doanh nghiệp bảo hiểm khụng được yờu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột
của người được bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đó trả cho người được bảo hiểm trừ trường hợp người này cố ý gõy ra tổn thất.
Một số hợp đồng bảo hiểm cú thoả thuận về điều khoản từ bỏ thế quyền, điều khoản này xuất phỏt từ sự ràng buộc lợi ớch giữa cỏc bờn liờn quan trong những trường hợp đặc biệt khiến bờn mua bảo hiểm thấy cần thiết phải đề nghị doanh nghiệp bảo hiểm khụng vận dụng thế quyền.
Vớ dụ: người thợ hàn gõy thiệt hại cho ụng chủ thỡ nhà bảo hiểm khụng thể thế quyền ụng chủ đũi người thợ hàn được. Trừ trường hợp người thợ hàn cố ý phỏ hoại sẽ bị xử lý theo phỏp luật.
Về nguyờn tắc, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được phộp vận dụng thế quyền sau khi đó giải quyết bồi thường cho người được bảo hiểm. Tuy nhiờn vẫn cú thể cú trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện đũi người thứ ba trước khi bồi thường cho người được bảo hiểm. Điều này xuất phỏt từ một thực tế là vẫn phỏt sinh những tỡnh huống phải trỡ hoón việc thanh toỏn bồi thường vỡ những lý do chớnh đỏng và việc chậm trễ trong thực hiện quyền đũi người thứ ba sẽ cú hại cho lợi ớch của doanh nghiệp bảo hiểm.
Vận dụng nguyờn tắc bồi thường đối với bảo hiểm trựng
Bảo hiểm trựng là trường hợp cựng một tài sản tham gia bảo hiểm với cựng điều kiện và sự kiện bảo hiểm tại nhiều cụng ty bảo hiểm khỏc nhau. Như vậy, khi bảo hiểm trựng xảy ra, tổng số tiền bảo hiểm của cỏc hợp đồng cho cựng một tài sản sẽ lớn hơn giỏ trị bảo hiểm. Việc tham gia bảo hiểm trựng khụng ngoài mục đớch trục lợi của phớa bờn được bảo hiểm. Vỡ vậy, theo mục 3, điều 44, khoản 2, luật kinh doanh bảo hiểm nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Trong trường hợp cỏc bờn giao kết hợp đồng bảo hiểm trựng, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trỏch nhiệm bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đó thoả thuận trờn tổng số tiền bảo hiểm của tất cả cỏc hợp đồng mà bờn mua bảo hiểm đó giao kết. Tổng số tiền bồi thường của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khụng vượt quỏ giỏ trị thiệt hại thực tế của tài sản”.
Cú nhiều phương phỏp chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường. Phương phỏp đú cú thể được quy định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm bằng điều khoản “đúng gúp bồi thường”
Theo một phương phỏp được coi là bao quỏt được mọi tỡnh huống cú thể xảy ra trong thực tế, cỏch tớnh số tiền bồi thường của từng hợp đồng bảo hiểm sẽ được thực hiện như sau:
Xỏc định trỏch nhiệm bồi thường độc lập của từng hợp đồng bảo hiểm (independent liability). Đú là số tiền bồi thường mà từng hợp đồng đó phải chi trả nếu như khụng tồn tại cỏc hợp đồng bảo hiểm khỏc.
Xỏc định tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập của cỏc hợp đồng bảo hiểm (A)
So sỏnh tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập (A) và giỏ trị thiệt hại của đối tượng bảo hiểm (B). Sẽ phỏt sinh cỏc trường hợp với cỏc cỏch tớnh toỏn số tiền bồi thường sau:
-> Trường hợp A ≤ B : thỡ số tiền bồi thường của từng hợp đồng bảo hiểm bằng trỏch nhiệm bồi thường độc lập của hợp đồng đú
-> Trường hợp A > B : thực hiện việc chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường. Việc thực hiện chia sẻ bồi thường được ỏp dụng theo cụng thức 4.2
Số tiền bồi thường của từng hợp đồng
bảo hiểm
Giá trị thiệt hại của đối tượng bảo hiểm
Trách nhiệm bồi thường độc lập của hợp đồng đó
Tổng trách nhiệm bồi thường độc lập của các hợp đồng
Cụng thức 4.2: Chia sẻ bồi thường đối với bảo hiểm trựng (cụng thức tổng quỏt)
Vớ dụ: Một chiếc xe ụtụ cú giỏ trị 300 triệu VNĐ được bảo hiểm bởi hai hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới với cựng điều kiện bảo hiểm:
+ Hợp đồng 1, với doanh nghiệp bảo hiểm A, số tiền bảo hiểm: 200 triệu VNĐ + Hợp đồng 2, với doanh nghiệp bảo hiểm B, số tiền bảo hiểm: 300 triệu VNĐ
Trong một vụ tai nạn, thiệt hại xảy ra với chiếc xe ụtụ đú là 50 triệu VNĐ, thuộc trỏch nhiệm bồi thường của cả hai hợp đồng bảo hiểm.
Yờu cầu: Điền vào chỗ trống trong cỏc bảng cho dưới đõy.
Nếu khụng ỏp dụng nguyờn tắc bồi thường thỡ số tiền bồi thường mà mỗi hợp đồng phải trả nếu khụng tồn tại hợp đồng khỏc (trỏch nhiệm bồi thường độc lập) là:
Hợp đồng Trỏch nhiệm bồi thường độc lập
1 ?
2 ?
Tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập ?
Nếu cú thể kết luận rằng đõy là trường hợp bảo hiểm trựng thỡ số tiền bồi thường bảo hiểm của cỏc hợp đồng là:
Hợp đồng Số tiền bồi thường của từng hợp đồng phải trả theo nguyờn tắc bồi thường
1 ?
2 ?
Tổng số tiền bồi thường của cả hai hợp đồng ?
2.3.1.3. Giới thiệu nội dung cơ bản của một số hợp đồng bảo hiểm tài sản cụ thể1. Bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển 1. Bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển
Bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển cú đối tượng bảo hiểm là hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển và được tỏch thành 2 loại: bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu và hàng hoỏ vận chuyển nội địa (tuy nhiờn sự phõn chia này chỉ mang tớnh tương đối, vỡ bảo hiểm hàng xuất nhập khẩu cú thể bảo hiểm luụn cho hàng trong quỏ trỡnh vận chuyển nội địa cho đến kho của người nhận hàng).
Bảo hiểm hàng húa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm ra đời sớm nhất. Vỡ nhiều lý do khỏc nhau mà vận chuyển hàng hoỏ bằng tàu biển là phương thức vận tải chủ yếu trong giao lưu thương mại giữa cỏc quốc gia. Sự ra đời và phỏt triển của nghiệp vụ bảo hiểm này gắn
liền với sự ra đời và phỏt triển của thương mại quốc tế và đối tượng bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm này chủ yếu là hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Ban đầu, đối tượng bảo hiểm trong cỏc hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển bằng đường biển chỉ là hàng hoỏ được vận chuyển bằng tàu biển. Ngày nay, hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển bằng đường biển được mở rộng để bảo hiểm cho cả những hàng hoỏ vận chuyển đa phương thức.
Người đứng ra mua bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu cú thể là người bỏn hoặc người mua, tựy thuộc vào điều kiện thương mại ỏp dụng trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. Theo Incoterms 2000, hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ xuất nhập khẩu cú thể ỏp dụng 1 trong số 13 điều kiện thương mại được xếp thành 4 nhúm (Nhúm E; Nhúm F; Nhúm C; Nhúm D).
1.Nhúm E cú 1 điều kiện: EXW-Ex Works: hàng được giao cho người mua tại cơ sở
của người bỏn
2. Trong nhúm F cú 3 điều kiện là FOB, FCA,FAS
FCA: Chỉ bốc hàng lờn phương tiờn vận tải người mua gửi đến nhận hàng nếu vị trớ đú nằm trong cơ sở của người bỏn.
FAS: Nhúm này, trỏch nhiệm người bỏn, cao hơn nhúm FCA, nghĩa là khụng giao hàng tại cơ sở sản xuất hay điểm trung chuyển như trờn mà người bỏn phải thuờ phương tiện vận chuyển để đưa hàng xếp dọc mạn tàu
FOB: giao hàng lờn đến tàu , nghĩa là chịu trỏch nhiệm cẩu hàng lờn tàu Trỏch nhiệm chuyờn chở tăng dần: FCA———>>>FAS———>>> FOB
3.Nhúm C cú 4 điều kiện là CFR, CIF, CPT, CIP
CFR: Đơn giản là người bỏn phải chịu thờm chi phớ chuyờn chở đến cảng dỡ hàng, cũn chi phớ dỡ hàng do người mua chịu nếu cú thỏa thuận
CIF: giống CFR ngũai việc người bỏn phải mua bảo hiểm.
CPT:giống hệt CFR, ngoài ra cũn thờm cước phớ vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trớ nhận hàng do người mua chỉ định
CIP: CIP=CIF +(I+F)( Cước phớ vận chuyển và bảo hiểm từ cảng dỡ hàng đến vị trớ nhận hàng do người mua chỉ định) =CPT+I (Cước phớ bảo hiểm từ cảng dỡ hàng đến vị trớ nhận hàng do người bỏn chỉ định)
Trỏch nhiệm người bỏn tăng dần CFR—>>> CIF——->>> CPT—>>> CIP
4. Nhúm D cú 5 điều kiện là DAF, DES, DEQ, DDU, DDP
DAF: giao hàng tại biờn giới, cũn việc dỡ hàng phớa mua sẽ lo.Trong buụn bỏn mậu dịch đường biờn, điều khỏan này thường được ỏp dụng
DES: Giao hàng an tũan trờn tàu tại cảng dỡ hàng, việc dỡ hàng phớa mua sẽ lo. DEQ: hàng phải đặt an tũan tại cầu cảng quy định.
DDU: Chịu trỏch nhiệm đưa hàng tới điểm đớch quy định.
DDP :Giống hệt DDU , ngọai trừ người bỏn phải chịu luụn rủi ro khi người mua gặp rủi ro khi làm cỏc thủ tục thụng quan nhập khẩu. Gỉa sử thuế xuất khẩu tăng lờn, người bỏn sẽ chịu
Đối với đại đa số cỏc loại điều kiện thương mại trong 4 nhúm, việc người mua bảo hiểm là người bỏn hay người mua sẽ tuỳ thuộc vào nhu cầu và cần căn cứ vào thời điểm chuyển rủi ro, tổn thất của hàng giữa người bỏn và người mua quy định trong điều kiện thương mại của hợp đồng mua bỏn. Vớ dụ: theo điều kiện thương mại EXW (Ex Works) – hàng được giao cho người mua tại cơ sở của người bỏn, như vậy, thời điểm chuyển rủi ro là thời điểm giao hàng, đú là khi hàng hoỏ đó được đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại cơ sở của người bỏn hoặc tại một địa điểm quy định (xưởng, kho hàng), hàng hoỏ chưa được bốc lờn phương tiện chuyờn chở tiếp nhận. Vỡ thế, người mua hàng nờn mua bảo hiểm cho hàng trong quỏ trỡnh vận chuyển.
Riờng 2 loại điều kiện thương mại CIF (Cost, Insurance and Freight) trong vận tải bằng đường biển và CIP (Carriage and Insurance Paid to) đối với vận tải bằng đường biển kết hợp với vận chuyển bằng cỏc loại đường khỏc như là đường bộ, hàng khụng lại cú cỏc quy định cụ thể về nghĩa vụ người bỏn hàng phải mua bảo hiểm cho hàng.
Số tiền bảo hiểm của Trường hợp
Theo CIF – cost insurance freight, mặc dự người bỏn phải bằng ký hợp đồng vận chuyển phải trả cỏc phớ tổn, cước vận tải để chuyờn chở hàng đến cảng quy định nhưng hàng hoỏ được giao khi đó qua lan can tàu tại cảng gửi hàng và nhỡn chung đú cũng là thời điểm chuyển rủi ro. CIF cũn quy định: người bỏn phải ký hợp đồng bảo hiểm (mua bảo hiểm với phạm vi bảo hiểm tối thiểu; số tiền bảo hiểm tối thiểu phải bao gồm tiền hàng quy định trong hợp đồng cộng 10 % và phải được mua bằng đồng tiền dựng trong hợp đồng mua bỏn); cung cấp cho người mua hợp đồng bảo hiểm hoặc bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm để người mua hoặc bất kỳ người nào khỏc cú lợi ớch từ hàng hoỏ được bảo hiểm cú quyền đũi bồi thường từ người bảo hiểm trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Theo CIP - giống như CIF nhưng hàng hoỏ vận chuyển bằng cả đường bộ, người bỏn ký hợp đồng vận tải, bằng chi phớ của mỡnh để chuyờn chở hàng đến địa điểm thoả thuận. Người bỏn giao hàng cho người chuyờn chở khi hàng hoỏ đó chất xếp lờn phương tiện vận chuyển của người chuyờn chở và nhỡn chung đú cũng là thời điểm chuyển rủi ro. CIP cũng cú quy định về việc mua bảo hiểm tương tự như CIF.
Giỏ trị bảo hiểm của hàng được tớnh theo CIF hoặc CIP. Bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu cú điểm rất đặc thự về giới hạn số tiền bảo hiểm.Thực tế, khi ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng xuất nhập khẩu cỏc chủ hàng thường thoả thuận với người bảo hiểm với