Đặc điểm thị trường bảo hiểm

Một phần của tài liệu Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM pps (Trang 81 - 82)

2. Bảo hiểm con người phi nhõn thọ

3.1.4. Đặc điểm thị trường bảo hiểm

Chịu sự tỏc động, chi phối của cỏc quy luật kinh tế thị trường và đặc tớnh của sản phẩm bảo hiểm, thị trường bảo hiểm cú những đặc tớnh riờng biệt, đú là :

- Chủ thể tham gia thị trường phong phỳ, đa dạng. Thị trường bảo hiểm cú đối

tượng khỏch hàng rất rộng vỡ đối tượng bảo hiểm rất phong phỳ, nhu cầu của người mua cũng rất đa dạng, khả năng thanh toỏn cũng cú sự khỏc biệt. Với mỗi loại sản phẩm bảo hiểm, cú thể chia người mua bảo hiểm thành khỏch hàng hiện tại và khỏch hàng tiềm năng. Khỏch hàng hiện tại là khỏch hàng đang tham gia quỏ trỡnh mua và sử dụng sản phẩm bảo hiểm đú. Khỏch hàng tiềm năng là những khỏch hàng cú thể mua sản phẩm bảo hiểm trong tương lai vỡ hiện tại yờu cầu của họ chưa được thoả món.

Người bỏn trờn thị trường bảo hiểm là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thuộc nhiều thành phần kinh tế, với số lượng cỏc cú xu hướng ngày càng tăng. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, tuỳ theo cam kết hoặc thoả thuận, cũng cú thể được tự do cung cấp dịch vụ qua biờn giới, nghĩa là thực hiện bỏn cỏc sản phẩm bảo hiểm ở một thị trường của nước khỏc mà khụng cần cú sự thiết lập cụng ty ở đú. Việc phõn phối sản phẩm bảo hiểm đến với khỏch hàng cú thể được thực hiện trực tiếp hoặc thụng qua cỏc trung gian bảo hiểm.

Trung gian bảo hiểm gồm cú mụi giới và đại lý bảo hiểm. Do đặc thự của sản phẩm, cỏc trung gian bảo hiểm được chọn làm kờnh phõn phối khỏ phổ biến nhằm khai thỏc triệt để thị trường. Tại nhiều thị trường bảo hiểm, mụi giới bảo hiểm thu xếp đến 90% tổng l- ượng dịch vụ bảo hiểm phi nhõn thọ, gần 100% dịch vụ bảo hiểm nhõn thọ là do đại lý thực hiện .ở Việt Nam, tớnh đến năm 2003 mới cú 5 cụng ty mụi giới bảo hiểm, số lượng đại lý bảo hiểm nhõn thọ đó lờn đến trờn 95.000 người.

- Cầu trờn thị trường bảo hiểm tăng cựng với sự phỏt triển kinh tế, thu nhập và mức sống của dõn cư

Trong cỏc nhõn tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường bảo hiểm, trước hết phải kể đến cỏc yếu tố kinh tế. Sự phỏt triển của nền kinh tế, thu nhập và mức sống của dõn cư kộo theo sự phỏt triển tất yếu về cầu trờn thị trường bảo hiểm. Cầu trờn thị trường là nhu cầu tiờu dựng một sản phẩm bảo hiểm cụ thể gắn liền với khả năng thanh toỏn của người mua.

Theo Abraham Maslow - nhà nhõn khẩu học người Mỹ, con người sẽ lần lượt ưu tiờn thoả món nhu cầu theo thứ tự từ nhu cầu về thể xỏc, đến nhu cầu an toàn, nhu cầu xó hội, nhu cầu được tụn trọng và cuối cựng là nhu cầu tự khẳng định. Những nhu cầu căn bản - nhu cầu thể xỏc khi đó được thỏa món sẽ tạo cơ hội cho sự phỏt triển của nhu cầu an toàn và cầu về bảo hiểm mới được ưu tiờn. Như vậy, sự phỏt triển của nền kinh tế là cơ sở vật chất đảm bảo cho sự tăng trưởng về nhu cầu chung của toàn xó hội, trong đú cú nhu cầu tiờu dựng sản phẩm bảo hiểm. ở những nước cú nền kinh tế phỏt triển, nhu cầu về sản phẩm bảo hiểm trờn thị trường trở thành nhu cầu thiết yếu của mọi người, mọi tầng lớp dõn cư trong xó hội.

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, thu nhập và khả năng thanh toỏn gia tăng, điều đú đồng nghĩa với việc tăng lờn mạnh mẽ của những nhu cầu tiờu dựng sản phẩm bảo hiểm và ngược lại. Tuy nhiờn, cũng nhận thấy rằng, thu nhập của dõn cư là cơ sở quan trọng, cũn yếu tố quyết định về cầu của một sản phẩm bảo hiểm nào đú cũn phụ thuộc vào ý thức, cơ cấu sử dụng thu nhập, giỏ cả của sản phẩm bảo hiểm, tỏc động marketing,...

- Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm vừa cạnh tranh vừa tỡm cỏch liờn kết với nhau.

Cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp nhằm thu hỳt khỏch hàng là điều tất yếu và diễn ra ngày càng quyết liệt. Điều này càng cú ý nghĩa khi hoạt động kinh doanh bảo hiểm quỏn

triệt nguyờn tắc vận dụng luật số lớn, vấn đề cạnh tranh thu hỳt khỏch hàng là điều sống cũn. Thờm vào đú, do sản phẩm bảo hiểm cú đặc tớnh “dễ bắt chước” nờn cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng đẩy mạnh và hướng khả năng cạnh tranh sản phẩm sang cỏc yếu tố marketing khỏc như dịch vụ chăm súc khỏch hàng, nghệ thuật giao tiếp, cỏc hoạt động quảng cỏo, tuyờn truyền,...

Kinh tế thị trường với cơ chế cạnh tranh, một mặt đó lựa chọn những doanh nghiệp bảo hiểm cú đầy đủ năng lực hoạt động trờn thị trường, nhưng mặt khỏc, cũng làm phỏt sinh những mối quan hệ kinh tế-xó hội phức tạp đũi hỏi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phải cú sự liờn kết, hợp tỏc với nhau. Cạnh tranh càng quyết liệt thỡ liờn kết, hợp tỏc càng phỏt triển. Liờn kết thường diễn ra giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũn yếu về năng lực tài chớnh, năng lực kinh doanh,...để tạo ra sức mạnh cạnh tranh; hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp cú vị thế dẫn đầu để hoà hoón, trỏnh gõy thiệt hại cho nhau và cựng phỏt triển. Sự liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũn nhằm ổn định thị trường, phối hợp thực hiện cỏc biện phũng trỏnh, phõn chia rủi ro, đảm bảo lợi ớch cho cỏc bờn,... nhất là khi thị trường bảo hiểm mới hỡnh thành và phỏt triển. Liờn kết cũng là xu hướng của hội nhập và toàn cầu hoỏ thị trường bảo hiểm.

- Thị trường bảo hiểm trong nước cú mối quan hệ mật thiết với thị trường bảo hiểm quốc tế. Bảo hiểm là ngành dịch vụ mang tớnh liờn kết toàn cầu nhằm mở rộng phạm

vi chuyển giao rủi ro. Nhờ hoạt động tỏi bảo hiểm mà hỡnh thành cỏc mối quan hệ mật thiết và chi phối lẫn nhau giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ở cỏc quốc gia, tạo ra sự thụng thương giữa thị trường bảo hiểm trong nước và thị trường bảo hiểm thế giới. Hơn nữa, việc mở cửa và duy trỡ quan hệ với thị trường bảo hiểm quốc tế cũn nhằm tăng cường cỏc hoạt động thương mại, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế giữa cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, để phỏt triển mối quan hệ này, đũi hỏi cỏc hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động marketing núi riờng của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo tớnh thớch ứng và phự hợp, đảm bảo những chuẩn mực mang tớnh quốc tế hoỏ.

- Thị trường bảo hiểm chịu sự quản lý và chi phối chặt chẽ của Nhà nước. Để

bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của khỏch hàng bảo hiểm, đảm bảo lợi ớch của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, thỳc đẩy và ổn định hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thị trường bảo hiểm cần được Nhà nước quản lý chặt chẽ. Nội dung quản lý của Nhà nước bao quỏt toàn bộ hoạt động của thị trường bảo hiểm; từ việc ban hành và hướng dẫn thực hiện cỏc văn bản, qui phạm phỏp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm; xõy dựng chiến lược, định hướng, quy hoạch phỏt triển thị trường bảo hiểm; xột duyệt và cấp giấy phộp kinh doanh;.... nhằm đảm bảo thị trường bảo hiểm phỏt triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả .

Một phần của tài liệu Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM pps (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w