2.1 .1Khái quát về đơn vịthực tập
2.1.4.2. Di sản Alba
- Di sản địa phương:
+ Những lợi ích từnguồn nước khống nóng Thanh Tân đãđược dân làng và các khu vực xung quanh biết đến từhàng trăm năm trước. Từ đầu thếkỷ20, người dânở gần Huếthường tới thăm Thanh Tân để được tắm mình trong dịng suối khống nóng.
+ Họtin rằng sau khi tắmởThanh Tân, mọi bệnh tật của họsẽthuyên giảm, và cứthếdanh tiếng vềnhững lợi ích sức khỏe từnguồn nước này nhanh chóng được lan truyền. Nhưng tại thời điểm đó, người dân địa phương chưa biết rằng khảnăng chữa bệnh của nước khống thiên nhiên đến từchính thành phần khống chất của nước. - Khám phá của người Pháp
+ Năm 1928, Thanh Tân chính thức được khám phá bởi một nhà khoa học người Pháp, Tiến sĩ Albert Sallet (1877-1948). Tiến sĩ Sallet thường được biết tới với tình yêu mà ơng dành cho nhiều nét văn hóa Việt Nam. Sau thời gian phục vụcho quân đội, ôngởlại Annam (tên mà thực dân Pháp đặt cho miền Trung Việt Nam – Trung Kỳ) suốt hơn 20 năm đểthực hiện các nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có địa chất học, dược liệu truyền thống và dược liệu thảo mộc.
+ Năm 1928, nghiên cứu “Vềnguồn nước khống nóng của Annam” của ông được đăng trên “Tập san xã hội các nghiên cứu vềIndochine”. Albert Sallet là người đầu tiên xác nhận Thanh Tân là một nguồn khống nóng.
- Khám phá khoa học
Thanh Tân được ông Henri Fortaine hé lộvào năm 1957. Là một nhà truyền giáo từ chương trình Mission Estrangere de Paris (MEP), Henri Fontaine cũng là một nhà địa chất xuất sắc, trong 24 năm làm việcởViệt Nam và Đơng Nam Á từ1951 đến 1975, đã có những nghiên cứu quan trọng về địa chất Việt Nam. Năm 1957, trong khi làm việcởCục Dịch vụ Địa chất thuộc BộKinh Tế ởSài Gịn, ơngđã xuất bản nghiên cứu “Những nguồn khống nóngởmiền Nam Việt Nam” trong tập san tài liệu địa chấtở Việt Nam.
+ Dựa trên phân tích các mẫu nước của Henri Fontaine, thành phần khoáng chất của nước đóng chai tại nguồn nước Thanh Tân được xếp loại là một loại hỗn hợp Sulphat, Calci và Axit carbonatởnhiệt độtừ56°C – 66°C.
+ Trong những năm từngày đầu được khám phá, nguồn nước Thanh Tân đãđược khảo sát nhiều lần, vào năm 1973 bởi các nhà địa chất Séc, và vào năm 1980 và 1992 bởi các nhà địa chất Việt Nam. Tất cảcác kết quảphân tích cho thấy hàm lượng chất khốngổn định so với kết quảcủa H.Fontaine, và nhiệt độcao nhất với điểm xuất lộcó khi lên tới 68°C.
- Những bước phát triển mới
+ Năm 1983, BộY tếthông báo nguồn nước Thanh Tân được phép khai thác để sản xuất nước khống thiên nhiên đóng chai và sửdụng cho các mục đích sức khỏe khác từsuối nước nóng. Tới năm 1986, cơng ty Dược phẩm Thừa Thiên Huế đã xây dựng nhà máy sản xuất nước từnguồn và cùng năm đó, nước khống thiên nhiên Thanh Tân lần đầu tiên đã xuất hiện trên thịtrường.
+ Năm 1998, Công ty Cổphần Thanh Tân rađời, hợp nhất nhà máy sản xuất nước đóng chai và quyền khai thác suối khống nóng trên diện tích 50 hecta xung quanh. Dược sĩ Lê ThịChâu (1941-2012 ) là chủtịch cơng ty. Tình u thiên nhiên sâu sắc cùng với kinh nghiệm lâu năm của bà trong ngành chăm sóc sức khỏe, đã giúp bà ni dưỡng tầm nhìn vềmột doanh nghiệp sẽkhơng chỉ đơn thuần dừng lạiởnước đóng chai. Bà muốn xây dựng Thanh Tân trởthành một điểm du lịch, nơi mà suối nước nóng và nguồn khống chất trong nó có thểphát huy được những mục đích trị liệu. Dưới sựlãnhđạo của bà Châu, mảnh đất cằn cỗi và những ngọn đồi trơ trụi - tàn dư của thời kỳchiến tranh -đãđược biến đổi thành Khu Nghỉdưỡng Suối nóng Alba
xanh mát như ngày nay.