Bản đồ hiện trạng rừng và sử dụng đất KBTTN Núi Ông năm 2013

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận (Trang 54)

Bảng 3.5: Hiện trạng rừng và sử dụng đất Khu BTTN Núi Ơng [15]

Đơn vị tính: ha

TT Loại đất loại rừng diện tích Tổng Tỷ lệ (%) Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Cộng BVNN PHST HCDV TỔNG DTTN 25.327 100 24.017 21.215 2.802 1310 1 Đất có rừng 22.008 86,9 22.008 19.981 2.027 1.1 Rừng tự nhiên 22.003 86,9 22.003 19.976 2.027 1.1.1 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh 18.498 73 18.498 16.507 1.991 a) Rừng giàu (IIIA3) 880 3,5 880 845 34 b) Rừng gỗ trung bình (IIIA2) 6.992 27,6 6.992 6.659 334 c) Rừng gỗ nghèo (IIIA1) 984 3,9 984 823 161 d) Rừng gỗ phục hồi (IIB) 5.518 21,8 5.518 4.432 1.086 e) Rừng phục hồi (IIA) 3.516 13,9 3.516 3.139 376 g) Rừng lùn (IVc) 608 2,4 608 608 - 1.1.2 Rừng gỗ lá rộng rụng lá, nửa rụng lá 605 2,4 605 569 36 a) Rừng gỗ nghèo (RIIIA1) 567 2,2 567 567 - b) Rừng gỗ phục hồi (RII) 38 0,1 38 2 36 1.1.3 Rừng Lồ Ô hỗn giao với gỗ 2.808 11,1 2.808 2.808 - a) Rừng L+G 2.295 9,1 2.295 2.295 - b) Rừng G+L 513 2 513 513 - c) Rừng LO 92 0,4 92 92 - 1.2 Rừng trồng 5 0 5 5 - 2 Đất trống chƣa có rừng 925 3,7 925 800 124 2.1 Đất trống cỏ (IA) 57 0,2 57 50 7

2.2 Đất trống cây bụi (IB) 434 1,7 434 398 37

2.3 Đất trống cây gỗ rải rác

(IC) 554 2,2 417 336 80 137

2.4 Trảng cỏ và cây bụi (RI) 17 0,1 17 17 -

3. Đất khác 2.257 8,9 1.084 433 651 1.173

3.1 Rẫy 39 0,2 39 15 24

a. Đặc điểm các loại đất, loại rừng

Đất có rừng

Kết cấu rừng: Quần thụ khép kín, nhiều tầng tán. Tầng cây gỗ lớn với các loài ƣu thế nhƣ: Dầu rái, Chị chai, Bình linh, Bằng lăng, Bứa… Tầng cây gỗ nhỏ gồm các lồi nhƣ: Cị ke, Thành ngạnh, Máu chó… Độ tàn che 0,7- 0,8. Tầng cây bụi có các lồi nhƣ: Sầm, Cọc rào,…dây leo có trung quân. Thảm tƣơi không nhiều, mật độ cây tái sinh thấp.

- Trạng thái rừng trung bình (IIIA2).

Có diện tích 6.992 ha chiếm 27,6% diện tích rừng tự nhiên, tồn bộ diện tích đều là rừng đặc dụng, trong đó diện tích rừng nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 6.659 ha. Đây là trạng thái rừng phổ biến ở khu BTTN Núi Ông, phần lớn tập trung ở khu vực trung tâm Núi Ông trải dài về hƣớng Tây Nam đến khu vực Thác Bà, phân bố 1 phần ở khu vƣc phía Tây Bắc Núi Ơng (thuộc các tiểu khu 250, 252). Trạng thái rừng này phân bố phổ biến ở các dạng địa hình trung bình đến cao, tập trung chủ yếu ở các sƣờn núi và chân núi.

Kết cấu rừng: có nhiều tầng, tán. Tầng cây gỗ lớn với các loài chiếm ƣu thế nhƣ Dầu, Gáo, Bằng lăng, Lịng mang, Kơnia, Bình linh, Trâm mốc…Tầng cây gỗ nhỏ gồm các lồi nhƣ Bƣởi Bung, Máu chó, Mít nài, Nhọ nồi. Cò ke …Độ tàn che 0,6 - 0,8. Tầng cây bụi có các lồi nhƣ: Cọc rào, Sầm… độ cao bình quân 1 – 2 m, phân bố rải rác. Dây leo có trung quân. Thảm tƣơi không nhiều, mật độ tái sinh rừng trung bình.

- Trạng thái rừng gỗ nghèo (IIIA1)

Có diện tích 984 ha chiếm 3,9% diện tích rừng tự nhiên, trong đó có 4 ha rừng sản xuất. Phân bố rãi rác xung quanh Núi Ông tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi thấp và chân núi, phân bố nhiều ở phía Bắc khu bảo tồn gần khu vực sông La Ngà, tập trung chủ

yếu ở tiểu khu 358, 252, 272, 251B,…một phần ở khu vực Thác Bà, khu vực Sông Phan và tiểu khu 350.

Kết cấu rừng: tầng tán bị phá vỡ, nhiều tầng tán khơng rõ ràng. Tầng cây gỗ lớn cịn lại chủ yếu là các loài Bằng lăng, Trâm, Thị,…Tầng cây gỗ nhỏ có các lồi: Dền, Thị, Thẩu tấu, Trâm, Xồi rừng… cao từ 8 – 14 m. Độ tàn che 0,4 - 0,5. Tầng cây bụi, thảm tƣơi có các loài nhƣ sầm, cuống vàng.… cao từ 3 – 4 m, mọc rải rác với độ nhiều Copl. Dây leo chủ yếu là một số lồi thuộc chi Ficus, với độ bám hoặc bị trƣờn trên đá lộ đầu từ 4 - 5 m.

+ Trạng thái rừng gỗ phục hồi (IIB)

Có diện tích 5.518 ha chiếm 21,8% diện tích rừng tự nhiên, trong đó có 0,3ha là rừng sản xuất. Phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp tập trung nhiều ở khu vực xung quanh núi Đá Bàn thuộc xã Gia huynh chạy dọc theo biên giới khu bảo tồn đến khu vực sông Phan, và một phần diện tích lớn phân bố ở khu vực phía Tây bắc khu bảo tồn thuộc huyện Hàm Thuận Nam ( tập trung chủ yếu ở các tiểu khu 262, 252, 247B). Ngồi ra, cịn phân bố rãi rác khắp khu bảo tồn vì đây là trạng thái rừng chiếm diện tích lớn ở khu bảo tồn (chiếm 25.25% diện tích rừng tự nhiên).

Kết cấu rừng gần nhƣ một tầng với các loài cây chính nhƣ Trƣờng, Trâm, Thầu tấu, Bằng lăng, Thành ngạnh, Thị.... Độ tàn che của rừng 0,6 – 0,8. Tầng cây bụi, thảm tƣơi có các loài nhƣ Sầm, Trung quân, Cỏ lào, Le, Tre gai, chiều cao trung bình từ 1 – 1,5 m, độ nhiều Cop1. Dây leo có Kim cang, Mắt mèo… độ cao bám trung bình 2 – 3 m.

+ Trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy (IIA)

Có diện tích 3.516 ha chiếm 13,9% diện tích rừng tự nhiên, phần lớn đều thuộc rừng đặc dụng, trong đó diện tích rừng nằm trong phân khu phục hồi sinh thái có diện tích nhỏ (376 ha).

Phân bố tập trung ở vùng đệm khu bảo tồn, phân bố tập trung ở khu vực phía Tây Bắc Núi Ơng thuộc xã Đức Bình (tiểu khu 346, 347, 344) phần cịn lại phân bố chủ

yếu ở khu vực phía Đơng Nam khu bảo tồn thuộc các tiểu khu 275, 356, 349,… Ngồi ra, cịn một diện tích nhỏ phân bố rãi rác theo từng mảng nhỏ ở khu vực Núi Ơng và vùng rìa phía Nam khu bảo tồn xung quanh khu vực sông Phan.

Kết cấu rừng gần nhƣ một tầng, đều tuổi gồm chủ yếu các loại cây mọc nhanh ƣa sáng nhƣ: Bằng lăng, Dầu, Lành ngạnh … Độ tàn che của rừng 0,7 – 0,8. Tầng cây bụi, thảm tƣơi có các lồi nhƣ: Cỏ lào, Le, Tre gai… chiều cao trung bình từ 1,0- 1,5m, độ nhiều Cop1. Dây leo nhiều gồm các loài chủ yếu nhƣ: Kim cang, Mắt mèo… độ cao bám trung bình 2- 3m.

+ Trạng thái rừng lùn trên đỉnh núi (IVc)

Có diện tích 608 ha chiếm 2,4 % diện tích rừng tự nhiên, tồn bộ diện tích rừng này đều thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.

Phân bố chủ yếu ở các đỉnh núi cao thuộc khu vực Núi Ông. Quần thụ gần nhƣ 1 tầng, chiều cao bình qn thấp H = 7m, đƣờng kính bình qn D1,3 = 25cm, cây lá nhỏ gỗ cứng, thân cây cằn cỗi, cây có rêu, cây ký sinh bám nhiều. Kiểu rừng này có tầng thảm mục chƣa phân hố ln có mây che phủ ẩm ƣớt và lạnh.

- Rừng rụng lá và rừng nửa rụng lá: Có diện tích 605 ha, chiếm 2,2% diện tích đất có rừng.

Các trạng thái rừng gồm có:

+ Trạng thái rừng gỗ nghèo (RIIIA1)

Có diện tích 567 ha chiếm 2,2% diện tích rừng tự nhiên, tồn bộ diện tích rừng này đều thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.

Đây là hiện trạng chủ yếu của trạng thái rừng rụng lá và rừng nửa rụng lá ở khu BTTN Núi Ông, phân bố tập trung ở phía Đơng Nam khu bảo tồn, xung quanh khu vực sông Mong, suối Hơi, vá suối Guin, phân bố chủ yếu ở các tiểu khu 275, 354, 355, 356.

Kết cấu rừng: Nhiều tầng và thƣờng bị phá vỡ thành những khoảng trống lớn trong lâm phần. Tầng cây gỗ lớn tập trung các loài cây rụng lá vào mùa khơ nhƣ: Bằng

lăng, Tung, Gịn rừng, Vơng đồng, Chị chai.. Tầng cây gỗ nhỏ tạo thành tầng rừng chính nhƣ Thành ngạnh, Sến mủ, Thầu tấu…Độ tàn che 0,4 – 0,5. Tầng cây bụi có Cọc rào, Sầm…Dây leo chằng chịt, thảm tƣơi rất ít trên đất nhiều đá lộ đầu.

+ Trạng thái rừng gỗ phục hồi (RII)

Trạng thái này có diện tích 38 ha chiếm 0,1% diện tích rừng tự nhiên, phân bố chủ yếu ở ranh giới giữa tiểu khu 355 và 356, đây là diện tích rừng đặc dụng thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.

Rừng có kết cấu một tầng với các lồi ƣu thế rụng lá vào mùa khơ nhƣ Vơng đồng, Bằng lăng, Gịn rừng…Tầng cây bụi có Cọc rào, Mắt mèo, Cỏ lào…cao từ 1,5 – 2 m. Độ tàn che từ 0,6 – 0,7. Dây leo nhiều, mật độ cây tái sinh tƣơng đối cao.

- Rừng hỗn giao gỗ với lồ ơ.

Có diện tích 2.808 ha chiếm 11,1% diện tích đất có rừng, tồn bộ diện tích rừng này đều thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng. Phân bố tập trung ở vùng phía Bắc khu bảo tồn và khu vực sƣờn Bắc chạy xuống dƣới chân Núi Ơng, ngồi ra cịn phân bố rãi rác ở vùng rìa khu bảo tồn nằm trong các tiểu khu (344, 355, 356, 272…). Trạng thái rừng này phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi thấp và vùng đồng bằng.

Đất khơng có rừng

Có diện tích 925 ha, chiếm 3,7% diện tích tự nhiên. Phân bố rải rác ở khu bảo tồn, tập trung nhiều ở vùng rìa khu bảo tồn và vùng bằng, vùng núi đá… phân bố tập trung chủ yếu ở các tiểu khu 351, 358, 359, 360 và vùng núi đá khu trung tâm Núi Ông.

Đây là diện tích đất bị ngƣời dân lấn chiếm làm nƣơng rẫy, sau khi bỏ hoang đất bạc màu khơng thể phục hồi giờ chỉ cịn lại chủ yếu là cỏ tranh, cây bụi và đất núi đá cằn cổi cây không thể sinh trƣởng và phát triển, thành phần thực vật chủ yếu là trảng cỏ, cây bụi và xƣơng rồng,….

Các trạng thái đất trống gồm có: + Trạng thái đất trống cỏ (IA): 57 ha.

+ Trạng thái đất trống cây bụi (IB): 434 ha.

+ Trạng thái đất trống cây bụi có gỗ rải rác (IC): 554 ha.

+ Trảng cỏ và cây bụi (RI): 17 ha.

Đa dạng sinh học

Theo kết quả điều tra của Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ và kết quả nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm nhiệt đới Việt Nga, kết quả cập nhật bổ sung giá trị đa dạng sinh học thuộc dự án nâng cao năng lực quản lý và quy hoạch bảo tồn Tài nguyên của cán bộ ban quản lý khu BTTN Núi Ông do Quỹ Bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) tài trợ năm 2010, Tài nguyên đa dạng sinh học của khu BTTN Núi Ông ghi nhận đƣợc nhƣ sau:

- Đa dạng hệ sinh thái

+ Thảm thực vật

Trên địa bàn của KBTTN Núi Ơng hầu hết đã có sự tác động của con ngƣời, ngay cả những khu vực hiểm trở nhất nhƣng các mức tác động là khác nhau. Những khu vực thuộc địa hình bằng phẳng chịu tác động nặng nề nhất. Những khu vực thuận lợi giao thơng, dù địa hình khá hiểm trở nhƣng vẫn có sự tác động. Khu vực chịu tác động mạnh mẻ nhất từ rất lâu cho đến hiện nay là các phân khu phục hồi sinh thái ở địa bàn thuộc quản lý của trạm 309, Quang Hà, một phần của Thác Bà, một phần của La Ngâu, một phần của Đức Bình, một phần của Dốc Dài, chân địa hình của Mỹ Thành < 600m.

Thảm thực vật thuộc quản lý của các trạm 309, Quang Hà, Thác Bà trƣớc đây thuộc kiểu rừng kín thƣờng xanh phân mùa trên địa hình bằng phẳng dồi dào nguồn nƣớc. Thành phần loài thực vật khá đa dạng và phong phú. Trải qua nhiều năm bị tác động

hiện nay vết tích của các lồi hiện diện trƣớc đây vẫn cịn nhƣng sau q trình diễn thế đã hình thành nên nhiều kiểu thảm thực vật khác nhau:

- Kiểu rừng kín thƣờng xanh: Hiện diện ở Thác Bà với cao độ >600m, ở Quang Hà thuộc cao độ >600m, ở 309 thuộc đồi 500m và đồi thuộc cua Cùi Chỏ, trên địa hình cao ở Dốc Dài, trên địa hình cao ở Đức Bình < 600m.. Do địa hình phức tạp nên kiểu thảm này cịn tồn tại với thành phần thực vật gồm có các lồi gỗ lớn nhƣ Dầu rái, Chai, Bình Linh, Gỏ Mật, Bời Lời.

- Kiểu rừng hỗn giao tre, gỗ: Hiện diện ở hầu hết các trạm nêu trên. Kiểu này là sự thể hiện của việc lén lút chặt hạ cây gỗ nên tre xâm chiếm vào trong tổ thành loài. Các cây gỗ trong tổ thành lồi cịn lại nhƣ Dầu lơng, Chai, Dáng hƣơng, Trắc nhƣng có kích thƣớc cá thể nhỏ bé.

- Kiểu rừng tre thuần loại: Sau nhiều thời kỳ khai thác các cây gỗ bị chặt hạ dần dần tre xâm chiếm hồn tồn. Các rừng tre thuần loại tìm thấy ở La Ngâu, Đức Bình, Thác Bà, Quang Hà.

Kiểu rừng kín thƣờng xanh: Hiện diện ở cao độ >600m thuộc trạm sơng Phan, Đức Bình, Mỹ Thành. Quần xã đƣợc tìm thấy ở các nơi gần nguồn nƣớc, địa hình phức tạp. Thành phần loài cây trong tổ thành loài khá phong phú bao gồm các loài cây họ Dầu nhƣ Dầu Rái, Dầu lá bóng, Sao đen, Làu Táu, Chai và các lồi khác nhƣ Bình Linh, Gỏ Mật, Lịng Mang, Bời Lời.

 Kiểu rừng kín nửa thƣờng xanh: Xuất hiện rãi rác trong phạm vi các trạm nêu trên. Tổ thành loài gồm những cây thƣờng xanh nhƣ Dầu rái, Vên vên, Trƣờng, Bình Linh. Thành phần các lồi cây rụng lá có trong tổ thành có Bằng Lăng, Lịng mang, Gỏ Mật.

 Kiểu rừng kín rụng lá: Bao gồm các trảng Bằng Lăng xuất hiện rãi rác trên các khu vực đã nêu với diện tích khá nhỏ khoảng 1, 2 ha. Xuất hiện nhiều nhất ở trạm sông Phan.

 Kiểu rừng cây lùn núi cao: Phân bố ở độ cao 1000- 1300m. Rừng có một tầng có chiều cao 7m. Tổ thành bao gồm các chi Syzygium, Ternstroemia, Hibiscus, Nephelium.

+ Hệ động vật

Về thú: Khu hệ thú Khu BTTN Núi Ông khá phong phú và đa dạng. Theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật năm 1992, cả Khu BTTN Biển Lạc-Núi Ơng có 52 lồi thú (Anon. 1992). Dự án đầu tƣ Khu BTTN Biển Lạc-Núi Ông năm 2000 đã ghi nhận tổng cộng 68 loài. Năm 2001, Dự án Đầu tƣ KBT chỉ giới hạn trong phần diện tích của khu Núi Ơng (25,469 ha) đƣợc phê duyệt. Do vậy, các thông tin về thành phần lồi thú của Khu BTTN Núi Ơng khơng cịn phù hợp, cho đến năm 2010 sau kết quả cập nhật bổ sung của Trung tâm Đa dạng sinh học thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới đã ghi nhận có 46 lồi.

Trong số các lồi thú có có 25 lồi đƣợc ghi nhận trong sách đỏ 2009 từ bậc NT (sắp bị đe doạ) đến EN (nguy cấp). Số loài đƣợc ghi vàoSách đỏ Việt Nam là 32 lồi. Có 31 lồi đƣợc đƣa vào nghị định 32/2006 ở phục lục IB và IIB. Một số loài quý hiếm cần bảo tồn nhƣ: Khỉ đuôi lợn (Macaca leonine), Chà vá chân đen

(Pygathrix nigripes), Vƣợn đen má vàng (Nomacus gabriellae), Cầy mực (Arctictis binturong), Sóc đen lớn (Ratufa bicolor),….

Về chim: Đƣợc ghi nhận lần đầu tiên trong Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu BTTN Biển Lạc – Núi Ông vào năm 1992 với 96 loài. Dự án đầu tƣ Khu BTTN Biển Lạc- Núi Ông (năm 2000) ghi nhận và tổng hợp đƣợc 133 loài. Năm 2001 khu BTTN Biển Lạc-Núi Ông điều chỉnh lại ranh giới, tách khu vực Biển Lạc ra khỏi phạm vi khu bảo tồn và trở thành Khu BTTN Núi Ơng. Một số lồi chim nƣớc trong danh sách chim của Khu BTTN Biển Lạc - Núi Ơng có thể chỉ xuất hiện ở khu vực Biển Lạc, khơng có ở Khu BTTN Núi Ông. [15]

3.2.1.4. Tài nguyên khác

Trong khu vực khu BTTN Núi Ơng hiện có các cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, lịch sử nhƣ sau:

- Núi Ông, ngọn núi hùng vĩ cao trên 1.300m, nằm cuối dãy Trƣờng Sơn. Chứa đƣợc hầu hết các kiểu rừng của khu bảo với những quần thể động, thực vật đa dạng

và phong phú, trong đó có nhiều lồi động, thực vật quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ .

- Thác Bà nằm dƣới chân Núi Ơng về phía Nam, trên địa bàn xã Đức Thuận, huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cộng đồng tại vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)