Phân tích, xác định nguyên nhân thay đổi của các chỉ số thành phần

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của thành phố Hà Nội. (Trang 55 - 103)

2.2 Báo cáo đánh giá chỉ số PCI của Hà Nội

2.2.3 Phân tích, xác định nguyên nhân thay đổi của các chỉ số thành phần

Để có một cái nhìn tồn diện và cụ thể, chúng ta sẽ xem xét điểm thành phần của từng chỉ số qua các năm như sau:

a. Chi phí gia nhập thị trường

Bảng 2.3a.1: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2005

Hà Nội Chi phí gia nhập thị trường

% Doanh nghiệp phải chờ hơn một tháng mới hoàn tất các thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh (sau khi đã có Luật Doanh

nghiệp) 58,00

% Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng mới hoàn tất các thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh (sau khi đã có Luật Doanh

nghiệp) 4,00

Giá trị trung vị của số ngày đợi từ khi nộp đơn xin cấp sổ đỏ đến

khi nhận được sổ đỏ (sau khi đã có Luật Doanh nghiệp) 180

Số doanh nghiệp hoạt động tính trên 1000 dân 3,43

Tỷ lệ diện tích đất đã sử dụng 0,897

Tỷ lệ diện tích đất chưa sử dụng 0,103

Số ngày thực sự để được cấp đất 5,41

Điểm dữ liệu mềm 6,65

Log tự nhiên số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh sau khi Luật

doanh nghiệp có hiệu lực tính trên 1000 dân 3,81

Tỷ lệ % tổng vốn đầu tư đăng ký trong tổng GDP của tình 0,07958

Điểm dữ liệu cứng 9,19

Điểm tổng hợp 7,28

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2005

Bảng 2.3a.2: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2006

Hà Nội Chi phí gia nhập thị trường

Thời gian đăng ký kinh doanh 26,68

Thời gian đăng ký lại 14,75

Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định

chấp thuận mà DN hiện có 3,01

Hà Nội Chi phí gia nhập thị trường

% Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để khởi sự kinh doanh 16,67 % DN gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiêt 27,27 Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất gồm 2 chỉ tiêu sau: 442,67

- Thời gian từ khi nộp đơn xin cấp đến khi được cấp GCNQSD

đất (ngày) 242,67

- Thời gian đàm phán chuyển nhượng (mua) quyền SD đất

(ngày) 200,00

Thời gian tìm được mảnh đất phù hợp trong trường hợp là đất

do sự giới thiệu của UBND (ngày) 30,00

Điểm tổng hợp 5,73

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2006

Bảng2.3a.3:Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2007

Hà Nội Chi phí gia nhập

thị trường

Thời gian đăng ký kinh doanh (Giá trị trung vị) 20,00

Thời gian đăng ký lại (Giá trị trung vị) 10,00

Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp

thuận mà DN hiện có 2,00

% Doanh nghiệp phải chờ hơn một tháng để khởi sự kinh doanh 41,94 % Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để khởi sự kinh doanh 12,90 % DN gặp khókhăn để có đủ các loại giấy phép cần thiêt 36,84 Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (Số ngày trung vị) 45,00 Quá trình đàm phán kéo dài chuyển nhượng kéo dài bao lâu (Số

ngày trung vị) 10,00

Thời gian chờ đợi thực sự để có mặt bằng kinh doanh (Số ngày

trung vị) 55,00

Điểm tổng hợp 5,73

Bảng 2.3a.4: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2008

Hà Nội Chi phí gia nhập

thị trường

Thời gian đăng ký kinh doanh (Giá trị trung vị) 15,00

Thời gian đăng ký inh doanh bổ sungk (Giá trị trung vị) 10,00 Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp

thuận mà DN hiện có 1,00

% Doanh nghiệp phải chờ hơn một tháng để khởi sự kinh doanh 24,66 % Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để khởi sự kinh doanh 4,11

% DN gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiêt 16,67

Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (Số ngày trung vị) 90,00 Quá trình đàm phán kéo dài chuyển nhượng kéo dài bao lâu (Số ngày

trung vị) 30,00

Thời gian chờ đợi thực sự để có mặt bằng kinh doanh (Số ngày trung

vị) 120,00

Nhóm chỉ tiêu thành phần mới 1.1 4,05

Nhóm chỉ tiêu thành phần mới 1.2 4,03

Điểm tổng hợp 5,73

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2008

Bảng 2.3a.5: Bảng số liệu Chỉ số gia nhập thị trường của Hà Nội năm 2009

Hà Nội Chi phí gia nhập thị trường

Thời gian đăng ký kinh doanh (Giá trị trung vị) 15,00

Thời gian đăng ký kinh doanh bổ sung (Giá trị trung vị) 10,00 Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định

chấp thuận mà DN hiện có 1,00

% Doanh nghiệp phải chờ hơn một tháng để khởi sự kinh doanh 25,40 % Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để khởi sự kinh doanh 0,79 Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (Số ngày trung vị) 30,00

Điểm tổng hợp 8,35

Chỉ số Chi phí gia nhập thị trường là một trong những chỉ số hàng đầu có vai trị tiên quyết thể hiện sự cạnh tranh công bằng trong môi trường kinh doanh. Qua báo cáo PCI của các năm 2005 – 2009 đối với chỉ số chi phí gia nhập thị trường có thể nhận thấy bảng câu hỏi để tổng hợp của từng năm có những thay đổi cả về số lượng và nội dung câu hỏi. Tuy nhiên, nhìn chung có 5 tiêu chí được sử dụng ổn định trong bảng câu hỏi qua các năm là: Thời gian đăng ký kinh doanh; Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp thuận mà DN hiện có; % Doanh nghiệp phải chờ hơn một tháng để khởi sự kinh doanh và % Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để khởi sự kinh doanh; thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (Số ngày trung vị).

Công thức cho tiêu chí thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (Số ngày trung vị) = (Thời gian chờ/số doanh nghiệp trên 1.000 dân) x (tỷ lệ phần trăm diện tích đất dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh/100)

5 -

Nhìn vào số liệu tổng hợp của tiêu chí trên qua các năm (2005 2009) có thể thấy Hà Nội đã có những thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Cụ thể, số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp thuận mà DN hiện có đã giảm từ 03 xuống còn 01. Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất chỉ còn là 30 ngày vào năm 2009. Thời gian đăng ký kinh doanh và số lượng doanh nghiệp phải chờ một thời gian dài để khởi sự kinh doanh đều giảm dần. % Doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để khởi sự kinh doanh có thời điểm đã tăng lên tới 16,67% (năm 2006) nhứng đến năm 2009 chỉ cịn 0,79%. % Doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết chỉ còn 16,7% trong năm 2008 và khơng cịn chỉ tiêu này trong năm 2009 vì quá thấp và khơng có ý nghĩa thống kê.

Tuy nhiên, đi sâu vào từng tiêu chí hình thành nên chỉ số chi phí gia nhập thị trường xuất hiện khá nhiều vấn đề.Đó là việc gây khó dễ từ các cơ quan cấp giấy phép liên quan đến đăng ký kinh doanh. Trong số những cơ quan cấp phép đăng ký kinh

doanh, theo phản hồi từ các doanh nghiệp tư nhân thì cơ quan Thuế luôn là nơi hồ sơ bị dừng lại lâu nhất. Nguyên nhân khách quan ở đây chính là việc bố trí số lượng cán bộ Thuế thụ lý hồ sơ chuyển sang từ bộ phận 1 cửa của Sở Kế hoạch và Đầu tư là rất ít. Tuy nhiên, tình trạng này đã diễn ra một thời gian dài nhưng vẫn không thay đổi và nguyên nhân chủ quan phần nhiều chính là thái độ tiếp nhận hồ sơ từ phía đơn vị Thuế. Theo đánh giá chung từ những doanh nghiệp khi đi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh thì các cán bộ cơ quan Thuế luôn cư xử rất thiếu lịch sự và nếu có quen biết hoặc có một khoản phí khơng chính thức thì thái độ cư xử đó mới biến mất và hồ sơ mới được xử lý đúng thời gian quy định. Trong khi nhóm đứng đầu bảng xếp hạng PCI qua các năm có tiêu chí Phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết ln dưới 10% thì ở Hà Nội, con số này luôn trên 15% và cao nhất có lúc lên đến 36,84% (năm 2007).

b. Tiếp cận đất đaivà sự ổn định trong sử dụng đất

Bảng 2.3b.1: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của

Hà Nội năm 2005

STT Hà Nội Tiếp cận và sử dụng

ổn định trong sử dụng đất

1 Văn phòng, cơ sở sản xuất chủ yếu của DN đặt ở địa điểm của một DNNN 58,00 2 Chuyển đổi đất nông nghiệp cho sản xuất kinh doanh 4,00

3 Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 180

4 Mở rộng sản xuất kinh doanh nếu có được mặt bằng dễ dàng hơn 3,43

5 Giá đất VNĐ/ha 0,897

6 Số DN hoạt động trên 1000 dân 0,103

7 Tỷ lệ đất chưa sử dụng 5,41

8 Giá đất thực chất 6,65

STT Hà Nội Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất

10 Tỷ lệ lấp đầy KCN 0,07958

11 KCN dự kiến 9,19

12 Chất lượng chính sách KCN. Nếu chưa có phê duyệt của Thủ tướng, tỉnh đó nhận điểm mục (9) 0,74

Điểm tổng hợp 6,05

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2005

Bảng 2.3b.2: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của

Hà Nội năm 2006

STT Hà Nội Tiếp cận và sử dụng

ổn định trong sử dụng đất

1 % DN có GCNQSD đất hoặc đang trong quá trình chờ nhận 25,00 2 % DN sẽ mở rộng kinh doanh nếu dễ có mặt bằng kinh doanh hơn 70,00

3 % DN thuê lại đất từ DNNN 26,42

4 Mở rộng sản xuất kinh doanh nếu có được mặt bằng dễ dàng hơn 3,43 5 Chính sách chuyển đổi đất nông nghiệp của tỉnh có chất lượng tốt hoặc rất tốt 56,52

6 Khía cạnh 1: Tiếp cận đất đai (Dữ liệu mềm) 3,36

7 % diện tích đất có GCNQSD đất 53,80

8 Khía cạnh 1: Tiếp cận đất đai (Dữ liệu cứng) 5,49

9 Khía cạnh 1: Tiếp cận đất đai (= 0,6*(6)+0,4*(8)) 4,22 10 Rủi ro đối với mặt bằng kinh doanh như có thể bị chính quyền thu hồi cho mục đích khác 2,44

11 Số tiền bồi thường sẽ ở mức thỏa đáng 35,00

12 Rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê 2,94

STT Hà Nội Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất

14 Thời hạn thuê 65,88

15 Khía cạnh 2: Sự ổn định trong sử dụng đất 4,17

Điểm tổng hợp 4,19

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2006

Bảng 2.3b.3: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của

Hà Nội năm 2007

Hà Nội Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử

dụng đất

% DN có GCNQSD đất hoặc đang trong quá trình chờ nhận 56,76 % DN cho rằng thiếu mặt bằng kinh doanh hạn chế khả năng

mở rộng kinh doanh của họ 65,83

% DN thuê lại đất từ DNNN 36,21

% DN đánh giá Chính sách chuyển đổi đất nơng nghiệp của tỉnh

là Tốt hoặc Rất tốt 45,53

% diện tích đất có GCNQSD đất 53,80

Tiếp cận đất đai 2,43

DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1: Rất cao đến 5: Rất thấp) 3,43 Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng (% Luôn

luôn hoặc Thường xuyên) 26,92

DN đánh giá rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê (1: Rất

cao hoặc 5: Rất thấp) 2 ,71

Nếu hợp đồng cho thuê thay đổi, sẽ có cơ chế giải quyết tranh

chấp công bằng (% Ln ln hoặc Thường xun) 23,29

Tính ổn định trong sử dụng đất 1,89

Điểm tổng hợp 7,71

Bảng 2.3b.4: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của

Hà Nội năm 2008

Hà Nội Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử

dụng đất

% DN có GCNQSD đất hoặc đang trong quá trình chờ nhận 38,36 % DN cho rằng thiếu mặt bằng kinh doanh hạn chế khả năng

mở rộng kinh doanh của họ 64,44

% DN đánh giá Chính sách chuyển đổi đất nơng nghiệp của tỉnh

là Tốt hoặc Rất tốt 24,60

% diện tích đất có GCNQSD đất 58,42

Tiếp cận đất đai 2,67

DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1: Rất cao đến 5: Rất thấp) 2,40 Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng (% Luôn

luôn hoặc Thường xuyên) 21,82

DN đánh giá rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê (1: Rất

cao hoặc 5: Rất thấp) 2,66

Nếu hợp đồng cho thuê thay đổi, sẽ có cơ chế giải quyết tranh

chấp công bằng (% Luôn luôn hoặc Thường xuyên) 20,69

Sự ổn định trong sử dụng đất 2,06

Chỉ số thành phần 2: Tiếp cận đất đai và Sự ổn định trong sử

dụng đất 4,73

Điểm tổng hợp 4,03

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2008

Bảng 2.3b.5: Bảng số liệu chỉ số Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất của

Hà Nội năm 2009 Hà Nội Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất % DN có GCNQSD đất 46,82 Tỉ lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSD đất chính thức 64,29 DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1: rất cao đến 5: rất thấp) 2,77 Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ được bồi thường thỏa đáng (% luôn

Hà Nội Tiếp cận và sử dụng ổn định trong sử dụng đất

Sự thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sự thay đổi giá thị trường (% đồng ý).

CHỈ TIÊU MỚI

60,94 DN không gặp cản trở về mặt bằng kinh doanh.

CHỈ TIÊU MỚI 24,49

Điểm tổng hợp 5,20

Nguồn: Báo cáo PCI năm 2009

Cùng với sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp, vấn đề tiếp cận và được sử dụng đất ổn định là một nhân tố vô cùng quan trọng. Đa số các doanh nghiệp khi khởi sự, một trong những điều đầu tiên quan tâm đến chính là mặt bằng kinh doanh và sản xuất. Hình thức sử dụng đất của các doanh nghiệp thường là thuê trong dài hạn hoặc sở hữu. Những doanh nghiệp có sở hữu đất thường là các doanh nghiệp quy mô nhỏ và ngược lại những đối tượng thuê đất sử dụng trong dài hạn là những doanh nghiệp, tập đoạn lớn. Do đó, những doanh nghiệp có quy mơ lớn thường quan tâm nhiều đến việc mảnh đất họ thuê có GCNQSD đất nhằm giảm thiểu rủi ro bị thu hồi đất trong quá trình kinh doanh.

Cơng thức tính cho tiêu chí Chất lượng chính sách phát triển khu cơng nghiệp = (Số KCN đã có + KCN dự kiến) x (Tỷ lệ lấp đầy của KCN/100) x (Số phần trăm doanh nghiệp đánh giá tốt về KCN/100).

Qua số liệu báo cáo, việc doanh nghiệp ở Hà Nội sở hữu đất phục vụ kinh doanh đã có sự cải thiện đáng kể. Đến năm 2009, số doanh nghiệp được khảo sát có GCNQSD đất đã lên tới 46,82% và tỷ lệ diện tích đất trong tỉnh có GCNQSD đất chính thức cũng đạt 64,29%. Điều này cho thấy chính quyền Hà Nội đã có những bước tiến thúc đẩy các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng đất ổn định hơn. Tuy nhiên, việc thường xuyên giải quyết tranh chấp một cách công bằng khi hợp đồng cho th đất có sự thay đổi của Chính quyền Thành phố Hà Nội lại đang ở mức báo động. Năm 2006 là 20,45%, Năm 2007 là 23,29% và đến năm 2008 là 20,69% trong khi trung bình của nhóm dẫn đầu (Đà Nẵng, Bình Dương) là 45%.

Năm 2006, Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Hà Nội xếp vị trí 38/64. Mặc dù năm 2007 đã cải thiện được 13 bậc nhưng đến năm 2008 lại giảm 4 bậc, tụt xuống vị trí 31/64 và chỉ xếp ở nhóm trung bình. Nhìn chung đánh giá của các doanh nghiệp dân doanh về những cải thiện trong môi trường đầu tư và kinh doanh của thành phố chưa tốt. Trong đó, việc tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất là một trong những vấn đề nan giải của doanh nghiệp Hà Nội (gần 65% doanh nghiệp được hỏi cho rằng việc thiếu mặt bằng đã hạn chế khả năng mở rộng kinh doanh của họ). Khơng ít doanh nghiệp đã đề nghị: “Thành phố nên có những chính sách bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nhà nước thừa đất khơng sử dụng thì phải trả lại để nhà nước cho doanh nghiệp khác thuê”. Hiện vấn đề đất đai ở Hà Nội được nhận định là: hiếm - giá cao - bất cập trong giải phóng mặt bằng và thủ tục. Bên cạnh đó, việc phát triển các khu, cụm công nghiệp triển khai còn chậm và bất cập, chưa bảo đảm hạ

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) của thành phố Hà Nội. (Trang 55 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)