Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao độngtrong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 1_ Luan an- Ngo Giang (Trang 74 - 84)

6. Cấu trúc của luận án

3.1. Tổng quan thực trạng kinh tế xã hội và các nhân tố ảnh hƣởng

3.1.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao độngtrong doanh nghiệp

Để tìm ra được nguyên nhân và hạn chế trong QHLĐ tại các DN FDI sản xuất

tại DN trong bối cảnh hiện nay. Có thể phân các nhân tố này thành: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngồi DN sản xuất ơ tơ. Các nhân tố này có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp đến mối quan hệ của các chủ thể khi tham gia quá trình lao động.

3.1.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp FDI ở Việt Nam -

Quan hệ sở hữu về tƣ liệu sản xuất của doanh nghiệp

Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất của các DN sản xuất ơ tơ nói chung và các DN có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng được thể hiện như sau: Những người chủ DN là người nước ngoài. Họ bỏ tiền ra thành lập DN và thuê mướn lao động. Ở đây có sự phân biệt rõ ràng trong việc trao đổi sức lao động. Hiện nay, QHLĐ tại các DN này khá ổn định do chủ DN rất nghiêm túc tuân thủ luật pháp hiện hành tại Việt Nam, đầu tư có tính chất dài hạn.

- Chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một điều hiển nhiên trong chiến lược SXKD của DN đó là: Chiến lược SXKD quyết định chiến lược sử dụng con người của DN đó. Hiên nay đang có rất nhiều DN Nhật Bản có chiến lược đầu tư dài hạn tại Việt Nam. Do đó, hoạt động SXKD của các DN này đều có tầm nhìn chiến lược. Nó cịn liên quan đến việc sử dụng nguồn lực lao động đủ đáp ứng nhu cầu mà DN cần. Từ đó sẽ quyết định thái độ và chính sách ứng xử của NSDLĐ đối với NLĐ. QHLĐ tại DN dựa trên hệ quả các trạng thái khác nhau.

- Hệ thống quản lý doanh nghiệp

Hệ thống quản lý của DN bao gồm bộ máy quản lý và cơ chế quản lý. Cơ chế quản lý tốt sẽ thu hút được sự tham gia của NLĐ vào các quyết định quản lý; các thông tin quản lý phải được chia sẻ cho nhân viên thường xuyên. Nhờ vậy mọi người trong DN đều thấm nhuần mục tiêu chung của DN cũng như cách hành xử cơ bản khi có những tình huống nảy sinh.

Hệ thống quản lý của DN có mối quan hệ chặt chẽ với QHLĐ tại DN. QHLĐ tốt sẽ nâng cao hiệu quả quản lý DN do NLĐ chủ động, sáng tạo hơn trong q trình lao động, sản xuất. Do đó, một hệ thống quản lý tốt sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng mâu thuẫn, TCLĐ.

-Văn hố doanh nghiệp

các DN FDI nói chung và của Nhật Bản nói riêng khi quyết định đầu tư vốn tại Việt Nam đều quan tâm đến văn hóa DN. Với các DN Nhật Bản thì yếu tố văn hóa càng được quan tâm và đặt nặng hơn. Bởi người Nhật Bản coi trọng vấn đề về lễ giáo, ứng xử trong giao tiếp. Cũng như một số quốc gia khác, Nhật Bản có những thói quen và văn hóa ứng xử nơi văn phịng mang đặc thù riêng biệt của mình, tốt lên phẩm chất lịch thiệp và nghiêm túc. Văn hóa DN của Nhật Bản hay được nhắc đến thơng qua việc: Luôn tôn trọng đối tác, học tập suốt đời, tham khảo những người đi trước, nâng cao tinh thần làm việc hiệu quả, đam mê cơng việc. Việc duy trì văn hóa này đã làm hài hồ QHLĐ trong DN.

Trong qtrinh̀ phát triển DN , có thể nói người Nhật Bản đã biết tiếp nh ận những nét văn hóa mới t ừ các nước nhưng ho vẫṇ ln giữ gìn và phátt huy b ản sắc dân tộc của mình để tạo nên nét độc đáo riêng trong văn hoá doanh nghiệp của Nhật Bản. Đó cũng là yếu tố góp phần vào việc đưa các công ty của Nhật Bản trở thành một trong những công ty hàng đầu thế giới vàgăt hạạ́i đươc rất nhiều thành công; tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên, tạo nên chuẩn mực hành xử chung để hướng tới mục tiêu đạt kết quả và phát triền cùng nhau.

- Trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp

Trình độ cơng nghệ của DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam luôn được đặt lên hàng đầu. Việc tăng cường ứng dụng robots, tự động hóa trong q trình sản xuất là xu hướng tất yếu. Đây cũng là nguy cơ, rào cản lớn khơng chỉ đối với Doanh nghiệp và NLĐ; Do đó QHLĐ tại DN luôn được quan tâm, chú trọng. Đăc biệt trong giai đoạn nền cơng nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ thì QHLĐ tại các DN này càng cẩn phải củng cố, hài hịa, ổn định.

Sản xuất ơ tơ là lĩnh vực áp dụng ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại trong q trình sản xuất. Sản phẩm ơ tơ là sự kết hợp của hàng nghìn chi tiết các loại khơng giống nhau. Mặc dù từng chi tiết của sản phẩm đều phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau được tạo ra bởi các phương pháp, điều kiện khác nhau nhưng sản phẩm vẫn phải đảm bảo tính đồng bộ. Khi ngành cơng nghiệp ô tô ngày càng phát triển, xuất hiện nhiều chi tiết vượt quá khả năng thao tác của con người, địi hỏi càng phải có sự trợ giúp của máy móc kỹ thuật. Máy móc kỹ thuật càng hiện đại càng giảm bớt sự nặng nhọc và nguy hiểm nhưng máy móc vẫn khơng

thể thay thế hồn tồn con người bởi lẽ: con người vẫn đang thực hiện điều khiển máy móc hiện đại để lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm hồn thiện với độ chính xác cao nhất.

Cơng nghiệp ô tô phát triển hơn các ngành công nghiệp chế tạo khác chính là nhờ đến đặc trưng của trình độ cơng nghệ. Cơng nghệ kỹ thuật hiện đại được áp dụng trong quá trình sản xuất là đặc thù của ngành. Khi nói đến ngành cơng nghiệp ơ tơ phải nói đến năng lực canh tranh của các DN trong cùng lĩnh vực. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, buộc các DN không ngừng tạo ra các sản phẩm có giá trị mới với những tính năng khoa học vượt trội. Việc không ngừng thay đổi ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực sản xuất ô tô cũng là thách thức lớn của các DN do vốn đầu tư, quy mô chuyển đổi rất lớn, buộc các DN ln phải thể hiện rõ năng lực rõ có tính cạnh tranh, sẽ ngày càng gặp khó khăn hơn so với các ngành khác.

- Trình độ nhận thức của ngƣời lao động trong doanh nghiệp

Trong DN, NSDLĐ Nhật Bản thường có trình độ nhận thức cao. Nếu NLĐ cũng có trình độ nhận thức tương đồng sẽ dễ dàng trong việc quản lý và điều hành, nhận biết lợi ích chung - riêng, lợi ích xung đột - hợp tác. Nếu NLĐ có trình độ thấp có thể hiểu lầm thiện chí của NSDLĐ hoặc đánh giá sai tác động của chính sách đến lợi ích mỗi bên.

Vì vậy, để tạo lập QHLĐ tốt các DN cần chú trọng giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức cho NLĐ. Từ đó, các bên có thể xác lập được những miền giá trị chung làm cơ sở tìm kiếm được sự đồng nhất những vấn đề cùng quan tâm.

- Thái độ của các chủ thể trong quan hệ lao động.

Thái độ của ngƣời lao động đối với ngƣời sử dụng lao động đƣợc biểu hiện trong 3 khía cạnh

+ Đánh gía của NLĐ về chiến lược sử dụng lao động của DN. Đây chính là niềm tin vào tính ổn định của cơng việc tại DN.

+ Đánh giá của NLĐ về mức độ sẵn sàng của NSDLĐ trong việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng và chiến lượng sử dụng nguồn nhân lực.

+ Đánh giá của NLĐ về cơ hội thăng tiến trong DN.

Đây chính là đánh giá của cơng nhân về tính đại diện của CBCĐ DN. Được biểu hiện ở một số mức độ sau:

+ Cơng đồn thực sự đại diện cho NLĐ, tích cực bảo vệ lợi ích của NLĐ đồng thời thúc đẩy sự hợp tác hiệu quả giữa NLĐ và NSDLĐ.

+ Cơng đồn cơ sở là tổ chức đại hiện của NLĐ trong việc tích cực đấu tranh bảo vệ lợi ích của NLĐ.

+ Cơng đồn là tổ chức đại diện NLĐ nhưng khơng dám đấu tranh tích cực bảo vệ quyền và lợi ích NLĐ.

+ Cơng đồn là tổ chức hình thức do NSDLĐ lập ra để đối phó với pháp luật và cơng nhân.

Thêm vào đó, việc đánh giá thái độ của NLĐ cũng là một nhân tố tác động đến QHLĐ. Quá trình phát triển của cuộc CMCN 4.0 sẽ tạo ra việc làm cũ, sẽ làm thay đổi cấu trúc thị trường lao động, sẽ tạo ra nhiều việc làm mới thay thế việc làm cũ. Do đó địi hỏi NLĐ phải có thái độ tích cực khi tiếp cận cơng việc mới.

Trước sự thay đổi của cuộc cách mạng mới lần này, thái độ NLĐ trong công việc được đánh giá bởi sự thỏa mãn thông qua việc đảm bảo thu nhập ổn định cuộc sống. Tính tích cực, chủ động tham gia trong công việc là mức độ đánh giá thái độ làm việc, và được xác định trên hiệu quả công việc.

Thái độ của ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời lao động và tổ chức cơng đồn

Đối với các DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung và nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng tại Việt Nam, họ đều quan tâm đến thái độ của NLĐ và tổ chức cơng đồn. Tuy nhiên, mỗi một DN khác nhau thì thái độ của các chủ thể khác nhau nhưng nhìn chung các nhà đầu tư Nhật Bản luôn quan tâm đến thái độ tích cực của các bên. Phần nhiều do ảnh hưởng của nền văn hóa DN Nhật Bản. Khi tham gia đầu tư dài hạn tại Việt Nam, các nhà đầu tư Nhật Bản khơng chỉ hướng tới đích là lợi thuận của các DN mà họ còn quan tâm đến việc phát triển văn hóa Nhật Bản tại nước sở tại. Xây dựng thương hiệu DN Nhật Bản dựa trên giá trị cốt lõi của sản phẩm đem lại hữu ích cho người tiêu dùng. Do đó, họ rất quan tâm đến QHLĐ, CĐCS tại DN. Ổn định QHLĐ góp phần khơng nhỏ đến việc phát triển hoạt động kinh doanh tại đơn vị.

Những nội dung nêu trong các điểm a,b,c nêu trên sẽ được phân tích sâuhơn qua số liệu khảo sát thực tế tại các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư củaNhật Bản tại Việt Nam.

3.1.2.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Có rất nhiều nhân tố bên ngồi (vĩ mơ và vi mơ) tác động đến QHLĐ của DN có vốn đầu tư nước ngồi. Tuy vậy, một số nhân tố có tác động trực tiếp và ảnh hưởng mạnh đến QHLĐ tại DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung và nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng đó là:

- Hệ thống chính trị

Hệ thống chính trị của Việt Nam được thế giới (trong đó có các nhà đầu tư Nhật Bản) đánh giá là quốc gia có sự ổn định và ln tơn trọng các nhà đầu tư. Do đó, các nhà đầu tư Nhật Bản yên tâm đầu tư và mở rộng đầu tư vào Việt Nam. QHLĐ ở Việt Nam vì vậy khá lành mạnh do sự ổn định về chính trị.

- Hội nhập của nền kinh tế

Đến nay, Việt Nam đã mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia, Việt Nam đã ký kết và thực thi 12 FTA tự do (FTA), trong đó có Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); đã kết thúc đàm phán FTA tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA), đang tiến hành đàm phán bốn FTA tự do gồm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA tự do ASEAN- Hồng Kông, FTA tự do với Israel và FTA tự do với Khối thương mại tự do châu Âu (EFTA). Kết thúc đàm phán FTA tự do với EU.

Mức độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng. Tính đến hết năm 2017, Việt Nam đã thu hút được 24.748 dự án đầu tư nước ngồi đang cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 318,72 tỷ đô la Mỹ, bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho NLĐ.

Từ thực trạng nền kinh tế xã hội của nước ta đã được nêu phía trên đã cho thấy, Việt Nam có nền kinh tế vĩ mô đang trên tăng trưởng. Đặc biệt trong hai năm 2016 – 2017, nước ta đã đạt được mức tăng trưởng trên 6%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, số lượng DN tăng nhanh; năng suất lao động bình qn trong giai đoạn 2010-2017 tăng 4,7% (tính riêng năm 2017 tăng 6% so với năm

2016); Đồng thời, môi trường cạnh tranh tiếp tục được cải thiện, thu hút đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng đã tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động, chất lượng nguồn lực lao động từng bước được cải thiện đã tác động tích cực đến QHLĐ trong thời gian qua.

Tuy nhiên, năng suất lao động của Việt Nam so với các nước trong khu vực còn bị hạn chế. Yêu cầu của DN về chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng kịp thời, đảm bảo các yêu cầu của DN. Đây là một thách thức lớn trong việc nâng cao hiệu quả SXKD, nâng cao đời sống thu nhập của NLĐ.

Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng thì ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước cũng chịu tác động như sau:

Khi hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) có hiệu lực hồn toàn từ năm 2018, các sản phẩm xe ô tô nguyên chiếc (CBU), nhập khẩu (NK) từ ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) sẽ được NK về Việt Nam với giá cả rất cạnh tranh. Đây là sự bất lợi cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và Việt Nam sẽ trở thành thị trường khai thác của các quốc gia trong khu vực có nền cơng nghiệp ơ tơ phát triển hơn như Indonesia, Thái Lan sẽ nhanh chóng khai thác thị trường Việt Nam với những điểm mạnh vốn có.

Nhu cầu thị trường tiêu dùng ơ tơ ở Việt Nam chưa đủ hấp dẫn khiến các DN sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc đầu tư có chiều sâu vào việc mở rộng dây truyền, sử dụng công nghệ mới, hiện đại. Bởi lẽ từ năm 2018, các sản phẩm sản xuất và lắp ráp trong nước bị thu hẹp do sự xuất hiện của các sản phẩm nhập khẩu trong khối ASEAN ảnh hưởng đến quy mơ sản xuất để đảm bảo tính hiệu quả của DN.

Thêm vào đó, cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành ơ tơ trong nước vốn đã kém cạnh tranh sẽ càng gặp nhiều khó khăn hơn khi đầu ra bị thu hẹp. Các DN ngoài việc tăng cường NK CBU sẽ kéo theo tăng cường NK các linh, phụ kiện, phụ tùng với thuế suất 0%. Các nhà cung cấp linh kiện trong nước sẽ gặp rất nhiều khó khăn để cạnh tranh với các DN nước ngồi và tỷ lệ nội địa hóa 40% cũng khó đạt được.

- Một số chính sách liên quan đến QHLĐ, chính sách đối với thị trường và cơng nghiệp ô tô tại Việt Nam:

QHLĐ. Hệ thống luật pháp chặt chẽ và mềm dẻo là cơ sở thiết lập và củng cố QHLĐ lành mạnh tại DN.

+ Chính sách đối với thị trường và công nghiệp ô tô Việt Nam: Các yếu tố tác động đến cơng nghiệp ơ tơ có thể bao gồm mơi trường kinh tế vĩ mơ, chính sách đầu tư (cấp phép đầu tư trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ơ tơ), chính sách thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế NK, lệ phí và phí…), và chính sách xuất NK.

Ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô là ngành công nghiệp phát triển dựa trên lợi thế kinh tế theo quy mô, quy mô thị trường là yếu tố vô cùng quan trọng của việc phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ. Tuy nhiên, nhìn chung các chính sách phát triển cơng nghiệp ơ tơ trong thời gian vừa qua liên tục thay đổi, thiếu ổn định đã gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư và người tiêu dùng, kéo theo đó là tác động tiêu cực đến nhu cầu tiêu thụ ơ tơ nói riêng và thị trường ơ tơ nói chung, khiến thị trường

Một phần của tài liệu 1_ Luan an- Ngo Giang (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w