6. Cấu trúc của luận án
3.3. Thực trạng quan hệ lao độngtrong các doanh nghiệpsản xuấtơ tơ có vốn
3.3.1. Khái quát tình hình quan hệ lao độngtrong các doanh nghiệp ở Việt Nam
vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam
3.3.1. Khái quát tình hình quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ở ViệtNam Nam
Trong nhiều năm qua, một trong những chủ trương lớn mà Đảng và Nhà nước ln quan tâm đó là xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong DN. Nội dung này đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc duy trì sự ổn định chính trị, xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo hài hịa các quyền và lợi ích của mỗi bên trong QHLĐ. Cùng với việc nhiều lần sửa đổi và bổ sung Bộ luật lao động, nhiều quy định mới về các cơ chế tương tác trong QHLĐ, thiết chế QHLĐ đã được xây dựng và ban hành.
Kết quả sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 của Ban bí thư về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ trong DN và các văn bản chỉ đạo có liên quan về tình hình QHLĐ trong các DN đã có nhiều chuyển biến tích cực, bắt kịp xu hướng mới của thời đại; nhận thức về quan hệ lao động của toàn xã hội được nâng lên rõ rệt. Điều này thể hiện rõ năng lực đại diện của tổ chức công đồn, tổ chức đại diện NSDLĐ. Thơng qua các hoạt động tăng cường đối thoại, thương lượng, TƯLĐTT, giảm thiểu tối đa TCLĐ và các cuộc đình cơng. QHLĐ trong các DN ở VN ngày càng được cải thiện thông qua việc không ngừng nâng cao chất lượng thương lượng, đối thoại và thỏa ước lao động tập thể, đổi mới cách thức giải quyết đình cơng tự phát, nâng cao năng lực hịa giải viên … Đồng thời chất lượng TƯLĐTT, thương lượng, đối thoại được nâng cao.
Trên thực tế, sự đổi mới quy định pháp luật và nỗ lực thực hiện các quy định này đã đem lại những kết quả nhất định, thể hiện rõ nhất qua việc số lượng các cuộc TCLĐ, các cuộc đình cơng đã giảm rõ rệt. Cụ thể: giai đoạn (2008-2012) đã có 2750 cuộc. Giai đoạn (2013-2018) chỉ xảy ra 1.370 cuộc. Như vậy, sau 5 năm số cuộc đình cơng đã giảm 50%. Một số năm trở lại đây, quá trình đối thoại, thương lượng ở DN đã diễn ra thực chất hơn. Một số mơ hình đối thoại điển hình phải kể đến là Ban tư vấn cải tiến DN trong các DN Dệt May, Da giầy đã tham gia chương
trình Better Work Việt Nam. Với thành phần tham gia đại diện của cả bên SDLĐ và tập thể lao động để bảo vệ quyền lợi củ NLĐ, quyền lợi của DN dưới sự đánh giá củ các nhà nhập khẩu hàng hoá. Các hoạt động ĐTTNLV đã nhận được sự quan tâm từ các DN.Một số hoạt động cụ thể trong QHLĐ tại DN đã được triển khai, đó là:
– Về đối thoại tai nơi làm việc
+ BLLĐ 2012 với nội dung đối thoại tại nơi làm việc đã được đưa vào luật, tạo hành lang pháp lý đầy đủ hơn để các nội dung QHLĐ trong DN được điều chỉnh; Chính phủ đã ban hành các Nghị định, Thông tư hướng dẫn chi tiết các hoạt động đối thoại nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Cơng đồn Việt Nam đã ban hành các Nghị quyết để xác định các nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu, ban hành hướng dẫn nghiệp vụ, tổ chức các lớp tập huấn cho hệ thống cơng đồn, đối tượng liên quan để triển khai thực hiện.
Theo số liệu của Cục Quan hệ lao động và Tiền lương (Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội), đến nay đã có trên 90% DN NN và hơn 50% DN khối FDI đã triển khai, thực hiện xây dựng quy chế dân chủ cơ sở; Hơn 53,26% số DN có tổ chức CĐCS triển khai, thực hiện tới hội nghị NLĐ hàng năm. Đồng thời thường xuyên tổ chức các hoạt động đối thoại định kỳ (3 tháng/lần) hoặc đối thoại theo yêu cầu của từng bên khi cần thiết nhằm kịp thời giải quyết ngay những vướng mắc lớn gây ra sự bất đồng liên quan tới quyền lợi của các bên trong QHLĐ.
– Về thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.
+ Tính đến tháng 5/2018, số lượng TƯLĐTT được ký kết đã có 27.866 bản TƯLĐTT DN được ký kết (tăng 5% so với năm 2013). Bước đầu, chất lượng về việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT trong các DN đã có sự chuyển biến tích cực. Theo thống kê: từ năm 2013 đến nay đã nhiều hoạt động như tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ của các cơ quan liên quan (nhất là ở các DN thành lập được tổ chức CĐCS theo trình tự từ dưới lên) thúc đẩy sự thương lượng trong QHLĐ. Vì vậy, nhiều bản thỏa ước đã được ký kết; nội dung bản thỏa ước đã chú trọng hơn đến quyền lợi chính đáng của NLĐ như việc tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp được tăng; tiền ăn giữa ca được cải thiện; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được đảm bảo theo đúng quy định pháp luật.
địa phương và 04 TƯLĐTT nhóm DN đã được thực hiện. Điều ngày là một bước tiến vượt bậc của việc ký kết TƯLĐTT cấp ngành.
Hoạt động xây dựng hồ sơ QHLĐ tại DN được triển khai trong Đề án Phát triển QHLĐ tại các tỉnh, thành phố là một trong những biện pháp được áp dụng để tăng cường tính chủ động trong việc nắm bắt tình hình và ngăn ngừa nguy cơ xảy ra TCLĐ, đình cơng tự phát. Để từ đó, đưa ra các giải pháp hỗ trợ DN và NLĐ trong QHLĐ.
3.3.2. Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam
3.3.2.1. Khái quát tình hình
Theo số liệu thống kê của Ban QHLĐ (thuộc Cơng đồn Việt Nam và cơng đồn ngành Cơng Thương Việt Nam), tínhđến hết tháng 8 năm 2019, tình hình QHLĐ tại các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam đang được duy trì và có nhiều tiến triển tốt; Đến nay, các DN này chưa phát sinh đình cơng, bãi cơng tập thể. Lý do chính góp phần ổn định QHLĐ là: hoạt động cơng đồn tại các DN này rất hiệu quả. NLĐ đặt niềm tin vào CĐCS. NLD tham gia nhiệt tình vào các hoạt động của đơn vị. QHLĐ rất hài hịa, ổn định và tiến bộ.
Thơng qua việc theo dõi một số DN sản xuất ơ tơ lớn có vốn đầu tư Nhật Bản ở Việt Nam thuộc Bộ Công Thương cho thấy: các DN này rất quan tâm đến lực lượng lao động tại đơn vị. Đó chính là lý do mà hoạt động cơng đồn tại các đơn vị hoạt động hiệu quả. Ban lãnh đạo các DN sản xuất ơ tơ có vốn FDI của Nhật Bản ln tạo điều kiện tối đa để BCH CĐCS hoạt động. Nhiều hoạt động tại CĐCS thực sự thiết thực hướng về lợi ích, chăm lo cho NLĐ.
Điển hình phải kể đến một vài DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư của Nhật Bản có thương hiệu tại Việt Nam như Honda Việt Nam, Toyota Việt Nam, Suzuki, auto mekong... Đây là những đơn vị có mối QHLĐ hài hịa, ổn định và tiến bộ. Những đơn vị này góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam. Đặc biệt hơn nữa, các DN này đã được người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng và sử dụng. Sự xuất hiện của các DN này trên thị trường đã thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực. Đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn NLĐ và giảm thiểu các vấn nạn về xã hội. NLĐ được ổn định việc làm và thu nhập được đảm bảo. Mỗi DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư của Nhật Bản đều có
những thế mạnh khác nhau. Điều này đã tạo nên thương hiệu riêng của các hãng tại Việt Nam.
QHLĐ tại các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt là các DN sản xuất ô tô của Nhật Bản tại Việt Nam ngày càng được củng cố và phát triển bởi lẽ:
Lợi ích của DN đặt tại Việt Nam được gắn liền với lợi ích của NLĐ. Hoạt động cơng đồn tại các đơn vị này rất đa dạng và phong phú. BCH CĐCS thực sự là tổ chức đại diện cho NLĐ. Cơng đồn là nơi gửi gắm tâm tư nguyện vọng, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị để được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ. Một số các hoạt động cơng đồn nổi bật tại các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản cụ thể như: hàng năm, cơng đồn đã phối hợp chặt chẽ với chun môn tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tổ chức xe đưa đón NLĐ về quê ăn tết, tổ chức các chương trình tặng quà tết cho NLĐ; Thường xuyên tổ chức đối thoại định kỳ với NLĐ. Lãnh đạo chuyên môn đánh giá cao việc tham gia đối thoại trực tiếp với NLĐ, không những BCH CĐCS mà cả Lãnh đạo công ty được lắng nghe những nguyện vọng, những thắc mắc của NLĐ tại DN. Trên cơ sở thực tế đó, Lãnh đạo cơng ty có những quyết định chính xác hơn trong việc phát triển hiệu quả DN, nắm bắt rõ hơn những cơ hội, thách thức của DN. Vấn đề liên quan đến NLĐ có tác động khơng nhỏ đến q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Còn đối với hoạt động CĐCS cũng phải được cải tiến sao cho phù hợp, đáp ứng phần nào mong muốn chính đáng của NLĐ. Do đó, BCH cơng đồn tại các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư của Nhật Bản ln chủ động trong việc tập huấn, nâng cao trình độ, kỹ năng trong hoạt động để đáp ứng yêu cầu hoạt động công đồn trong thời kỳ mới.
Cơng đồn đã phát động nhiều chương trình thiết thực như các hoạt động phong trào thi đua yêu nước, phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo, cải tiến kỹ thuật... những hoạt động này đóng góp rất lớn trong việc phát triển DN. Tiết kiệm chi phí sản xuất, bảo vệ mơi trường, tăng cường trách nhiệm xã hội, đã góp phần thiết thực trong việc xây dựng thương hiệu, phát triển kinh doanh của DN sản xuất ô tô. Đây là một trong nhiều thế mạnh của DN; giảm giá thành sản phẩm. Khi các hãng ô tơ có sự cạnh tranh trên thị trường tiêu dùng thì NLĐ ngày càng được bảo vệ, càng được hưởng lợi nhiều hơn. Đây là sự cạnh tranh lành mạnh; góp phần thúc đẩy nền kinh tế
Các DN sản xuất ô tô như Công ty ô tô Toyota Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Công ty TNHH Việt Nam Suzuki thường xun có sự trao đổi thơng tin với BCH cơng đồn và NLĐ. Một số vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD tại DN được cung cấp thông tin đến NLĐ. Các DN này rất quan tâm đến NLĐ một phần do ảnh hưởng của văn hóa nhân văn của người Nhật Bản, một phần họ đã nhận thấy giá trị kết tinh của DN chính là được quyết định bởi lực lượng tham gia lao động tại các DN.
Quan hệ giữa NLĐ với tổ chức cơng đồn có quan hệ mật thiết. NLĐ thực sự tin tưởng vào BCH cơng đồn. NLĐ, NSDLĐ đánh giá đúng vai trò và tầm quan trọng của BCH cơng đồn tại DN. CBCĐ là những người tâm huyết, có trình độ, có khả năng thay mặt NLĐ nói lên tiếng nói của NLĐ; Ngồi ra, CĐCS có quan hệ mật thiết với cơng đồn cấp trên. Công ty ô tô Toyota Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Công ty TNHH Việt Nam Suzuki, Mekong auto, Veam Thanh hóa... là các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Máy động lực, máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (thuộc Bộ Công Thương quản lý) được viết tắt là VEAM. Do đó, về mặt tổ chức, các đơn vị này có sự gắn kết, phối hợp, chia sẻ với nhau trong cùng 1 Bộ, ngành. Tương tự như vậy, hoạt động cơng đồn ở các cấp cơng đồn cũng có mối quan hệ chặt chẽ, xuyên suốt từ cấp ngành đến cơng đồn Tổng cơng ty, đến các DN.
Trên cơ sở thu thập dữ liệu từ các báo cáo tổng hợp hoạt động cơng đồn (giai đoạn 2015-2019) của Cơng đồn Tổng công ty Máy động lực-Máy nông nghiệp Việt Nam, một số DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tiêu biểu trong việc xây dựng QHLĐ hài hịa, ổn định, tiến bộ phải kể đến đó là cơng đồn: Công ty TNHH Việt Nam Suzuki, Công ty Honda Việt Nam, Công ty ô tô Toyota Việt Nam, cụ thể:
- QHLĐ được quan tâm thông qua việc NLĐ trong công ty đã nâng cao nhận thức trong việc tôn trọng thực hiện pháp luật, nội quy của công ty. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật được đặt lên hàng đầu. Đây là cơ sở pháp lý giúp NLĐ, NSDLĐ trao đổi làm việc với nhau một cách thuận lợi, minh bạch, rõ ràng. Tính kỷ luật lao động được cải thiện rõ rệt. Do đó, đơn vị khơng có tình trạng NLĐ vi phạm nội quy công ty nghiêm trọng đến mức độ buộc phải thôi việc.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật đã làm tốt việc cung cấp thông tin, cập Nhật Bản. Thông qua bản tin nội bộ của cơng ty, NLĐ có thể nắm bắt và hiểu những điều quan trọng liên quan đến QHLĐ ở DN.
- Đồng thời với những hoạt động tuyên truyền của DN, Cơng đồn bám sát chặt chẽ việc thực hiện chế độ cho NLĐ như BHXH, BHYT, BHTN, các chính sách liên quan đến nữ lao động được đảm bảo. Công ty TNHH Việt Nam Suzuki luôn tuân thủ tốt nghĩa vụ này và thơng tin đầy đủ đến NLĐ, khơng có tình trạng nợ BHXH, BHYT, BHTN.
- Cơng đồn cơng ty ln chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của NLĐ như tăng lương, thưởng tết, tổ chức sinh Nhật Bản định kỳ cho NLĐ, phối hợp với công ty tổ chức du lịch cho toàn thể CBCQ hàng năm...
- Tổ chức định kỳ họp giữa Cơng đồn và Ban tổng giám đốc để trao đổi thông tin, đề xuất kiến nghị các vấn đề liên quan đến NLĐ. Ngoài ra, Chủ tịch cơng đồn và Ban Tổng giám đốc cơng ty có quy chế làm việc mở để kịp thời trao đổi và giải quyết ngay lập tức khi có vấn đề xảy ra. Việc xây dựng quy chế mở rộng đã được thống nhất và thông qua BCH mở rộng tồn cơng ty.
- Theo định kỳ tổ chức đối thoại giữa NLĐ và NSDLĐ. Đây là nơi mà NLĐ có thể trực tiếp nêu ra các ý kiến, đề xuất, hỏi đáp với NSDLĐ.
- Các DN đã xây dựng cơ chế làm việc giữa cơng đồn và ban quản lý cơng ty. - Phương châm của công ty là: ngăn chặn, phát hiện sớm và nhanh chóng đưa ra các giải pháp khắc phục những tồn tại các vấn đề liên quan đến NLĐ.
Do đó, cơng đồn Cơng ty luôn tiếp nhận đầy đủ ý kiến, thông tin phản hồi từ NLĐ. Đồng thời nghiêm túc trả lời ý kiến với NLĐ đúng thời gian.
Việc nắm bắt thông tin, trao đổi thông tin với NLĐ cũng luôn được cải tiến cụ thể như ở Công ty TOYOTA Việt Nam:
+ Tạo kênh tiếp cận thông tin: 1 tuần 2 lần tiếp định kỳ đồn viên cơng đồn. + thông tin được trao đổi với tổ chức cơng đồn qua Hịm thư góp ý, gửi email,thậm chí là sử dụng mạng xã hội.
+ Đại diện cơng đồn và đại diện phòng nhân sự gặp NLĐ tại các xưởng sản xuất theo kế hoạch định kỳ.
+ Hàng tháng, cơng đồn trao đổi thơng tin với Lãnh đạo cơng ty về NLĐ. Đề xuất, kiến nghị cũng như đưa ra các thảo luận biện pháp cải thiện QHLĐ trong DN.
- TƯLĐTT được bàn bạc, thảo luận và ký kết theo quy định. Phương thức thực hiện được cơng đồn tiến hành theo quy trình: BCH cơng đồn đưa ra định
hướng, mục tiêu thực hiện của lần ký TULĐ tiếp theo. Lấy ý kiến tham gia góp ý từ tổ trưởng cơng đồn trở lên. Tổ trưởng tổ cơng đồn giải thích và trao đổi với các đoàn viên để thống nhất và bổ sung hoàn thiện vào bản dự thảo. BCH cơng đồn tổng hợp ý kiến từ các tổ cơng đồn, thống nhất với ban Thường vụ sau đó tiền hành đàm phán với Lãnh đạo công ty về những điểm mới, thay đổi sẽ được đưa ra ký kết trong TƯLĐTT.
- NLĐ nỗ lực trong cải tiến cơng việc góp phần đảm chất lượng cơng việc,hiệu