6. Cấu trúc của luận án
3.4. Đánh giá chung về thực trạng quan hệ lao độngtrong các doanh nghiệpsản
3.4.2. Những vấn đề tồn tại vànguyên nhân
3.4.2.1. Những vấn đề tồn tại
Một số vấn đề được Nghị quyết số 20-NQ/TW chỉ ra từ năm 2008nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được triệt để. Việc bảo vệ việc làm của cơng nhân cịn nhiều
khó khăn, cường độ làm việc cao, hoạt động cơng đồn cịn bị hạn chế và chỉ được thực hiện ngoài giờ làm việc hoặc các ngày nghỉ cuối tuần, chưa có quy định cụ thể của pháp luật buộc DN phải cung cấp thêm bữa ăn ca cho NLĐ.
Một số nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW chưa hiệu quả: Cơng tác tư tưởng, chính trị trong giai cấp cơng nhân triển khai chưa kịp thời. Việc quan tâm đào tạo cán bộ Đảng, chính quyền và các đồn thể xuất thân từ cơng nhân cịn hạn chế; chính sách để phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo những công nhân ưu tú trở thành cán bộ Đảng, đoàn thể, cán bộ quản lý các cấp cịn ít. Chưa phát triển được nhiều NLĐ đứng trong đội ngũ của Đảng.
Việc tham gia xây dựng, hoàn thiện một số chính sách, pháp luật liên quan đến đồn viên, NLĐ và cơng đồn hiệu quả chưa cao.
Chất lượng, cách thức hoạt động ở một bộ phận tổ CĐCS còn chưa phong phú, hoạt động cịn hình thức. Việc tham gia quản lý, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ có nơi chưa kịp thời, mờ nhạt, làm giảm lịng tin của đồn viên và NLĐ.
Cán bộ CĐCS tại các DN sản xuất ô tô Nhật Bản chưa nắm vững các quy trình, quy định pháp luật và thoả ước lao động của nước sở tại; vẫn còn bị hạn chế trong kỹ năng thương lượng, thỏa thuận.Cập nhật thơng tin, thiếu thơng tin cụ thể về DN để có thể yêu cầu hoặc đồng ý thỏa thuận những nội dung vừa có lợi cho NLĐ vừa phù hợp với thực tế, khả năng của DN.
Thêm vào đó, phần lớn cán bộ CĐCS khối DN đặc biệt là khối FDI là kiêm nhiệm, phụ thuộc vào NSDLĐ nên có phần cịn bị hạn chế trong việc thương lượng với NSDLĐ địi hỏi những quyền lợi ích cao hơn hoặc khơng có trong quy định của Luật cho NLĐ.
Công tác tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ, chính sách chưa đồng đều, chất lượng chưa đảm bảo, thiếu giám sát, phúc tra sau thanh tra, kiểm tra; chế tài xử phạt chưa đồng bộ và thiếu tính răn đe.
3.4.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ quan
- Số ít NSDLĐ và cán bộ CĐ tại DN chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng của hoạt động cơng đồn. Do đó, chưa chú trọng đến việc các hoạt động của cơng đồn; nâng cao thương lượng, xây dựng, ký kết TƯLĐTT. Một số DN chỉ muốn thực
hiện các ĐKLĐ theo quy định của luật pháp nhưng chưa thực sự quan tâm sâu sát đến đời sống vật chất và tinh thần thực tế của NLĐ.
- Nhận thức của một bộ phận đoàn viên, NLĐ, CBCĐ về giai cấp công nhân, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cơng đoàn trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa thực sự đầy đủ, sâu sắc.
- Trình độ, năng lực của một bộ phận không nhỏ CBCĐ chưa theo kịp thực tiễn phát triển của đất nước, chưa thật sự năng động, sáng tạo, sâu sát cơ sở.
- CBCĐ kiêm nhiệm, đặc biệt tại các DN có vốn đầu tư nước ngồi khơng ổn định, chịu sự chi phối của NSDLĐ, thường xuyên biến động; trình độ, kỹ năng cịn hạn chế, bản lĩnh trong việc đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ còn yếu.
- Một số chức năng, nhiệm vụ của cơng đồn cịn chậm được cụ thể hố và vận dụng thực hiện chưa có tính linh hoạt để phù hợp với tổ chức.
- Tài chính cơng đồn bị hạn chế, chưa đủ kinh phí để chi cho hoạt động lớn để đáp ứng tối đa các nguyện vọng của NLĐ; vẫn cịn tư tưởng bị động trơng chờ vào sự hỗ trợ của DN, cơng đồn cấp trên.
Nguyên nhân khách quan
Luật Cơng đồn hiện hành đã có những sửa đổi, bổ sung để phù hợp hơn với thực tế nhưng vẫn tồn tại một số điều khoản hướng dẫnchưa được cụ thể, nhất làđối với các DN có vốn đầu tư FDI nói chung và các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng. Vì vậy, việc vận dụng một số quy định về chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để buộc các đơn vị phải nghiêm túc thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật về thương lượng, xây dựng, ký kết TƯLĐTT.
Bên cạnh đó, nhận thức của các DN vẫn cịn chưa đúng, đủ về vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cơng đồn, có lúc cịn coi nhẹ hoặc can thiệp vào hoạt động của cơng đồn; có những chính sách, chế độ liên quan đến CNVCLĐ, CBCĐ chưa phù hợp.
Các CBCĐ cơ sở phần lớn là kiêm nhiệm nên khi tham gia hoạt động cơng đồn phải dựa trên sự tín nhiệm của NLĐ. Tuy nhiên có rất ít CBCĐ được đào tạo, bồi dưỡng bài bản. Chủ yếu làm việc dựa trên kinh nghiệm, sự nhiệt tình khi tham gia cơng tác cơng đồn.
Hiện nay, CBCĐ cơ sở tại các DN chưa có cơ chế đầy đủ và chặt chẽ để bảo vệ CBCĐ khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3, NCS đã tiến hành nghiên cứu tổng quan thực trạng kinh tế xã hội và các nhân tố ảnh hưởng đến QHLĐ trong các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản. Việc đánh giá rõ các nhân tố bên trong và bên ngồi góp phần khơng nhỏ trong việc xác định nhân tố nào có ảnh hưởng lớn tới QHLĐ của các DN này. Đánh giá được cơ hội và thách thức của các DN sản xuất ô tơ tại Việt Nam. Vai trị của các DN này trong việc thích nghi hay ứng phó khi có sự tác động của các nhân tố. Để từ đó, có những đánh giá tổng quan về lực lượng tham gia lao động ngành công nghiệp sản xuất ô tô.
Việc đánh giá được tổng quan về các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam sẽ giúp cho các nhà hoạch định, nhà đầu tư, NSDLĐ, NLĐ trong lĩnh vực ơ tơ xác định rõ quyền và lợi ích của các bên tham gia quá trình lao động. Mặc dù, khách quan nhận định từ các nhà đầu tư Nhật Bản, cơ quan quản lý Nhà nước luôn đánh giá cao QHLĐ tại các DN có vốn đầu tư Nhật Bản so với nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhưng việc tiến hành đánh giá thực trạng QHLĐ tại 1 số DN sản xuất ơ tơđiển hình của Nhật Bản đã khẳng định qua những số liệu khảo sát khá thuyết phục cho các nhận định trước đây. Điểm đáng chú ý mà thực trạng nghiên cứu thêm đó là đánh giá của thái độ của các chủ thể trong QHLĐ.Sau khi tiến hành thực trạng, NCS đã có những đánh giá chung về thực trạng của các DN này (những mặt tích cực, tồn tại và nguyên nhân). Nhìn chung QHLĐ tại DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam tương đối ổn định, hài hòa và tiến bộ.
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆHÀI HÕA,ỔN ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠCĨ VỐN
ĐẦU TƢ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM
4.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế và xu hƣớng phát triển quan hệ laođộng ở Việt Nam