6. Cấu trúc của luận án
4.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tếvà xu hƣớng phát triển quan hệ lao động ở
4.1.4. Xu hướng phát triển quan hệ lao độngtrong các doanh nghiệp dưới ảnh
ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lần 4.0
Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn phát triển của cuộc CMCN 4.0 buộc nước ta phải đổi mới chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhất là đối với lao động trong các DN FDI. Lực lượng lao động trong các DN này được đánh giá là nguồn nhân lực qua đào tạo, chất lượng làm việc tại các DN FDI ngày càng được cải thiện và thường xuyên được bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng phù hợp với tốc độ phát triển của công nghệ số hố, sự cải tiến và ứng dụng cơng nghệ tại nơi làm việc với tốc độ nhanh và diễn ra rất đa dạng trong nhiều ngành nghề khác nhau, bao gồm có các DN sản xuất ơ tơ có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam...
Các DN FDI thường xun cải tiến cơng nghệ, thích nghi với sự biến đổi mơi trường tự nhiên... để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng giúp các DN tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí, mức độ tiêu thụ sản phẩm cao, đảm bảo lợi nhuận của DN. Điều này tác động trực tiếp đến QHLĐ giữa NLĐ hay tập thể NLĐ với NSDLĐ tại các DN này. Tuy nhiên, khi cuộc CMCN 4.0 ngày càng phát triển thì sự phân định rõ vai trị của các bên trong q trình lao động sẽ gặp khó khăn hơn. Do đó, việc nâng cao xây dựng QHLĐ tại các DN FDI là rất cần thiết để đảm bảo hài hồ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ.
đối với NLĐ như:
Cuộc cách mạng 4.0 đem lại cơ hội tiềm năng cho ngƣời lao động
Cuộc CMCN này đã làm tăng năng suất của NLĐ. Từ đó tăng mức thu nhập, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nhiều sản phẩm giải trí và dịch vụ mới đã ra đời. TTLĐ mở cửa thơng qua việc cắt giảm chi phí đi lại, vận chuyển và tạo ra những việc làm mới. NLĐ sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm cơng việc mới. Các cơng việc mà con người khơng thích làm bởi sự đơn điệu, nhàm chán, bởi tư thế làm việc gị bó,... đều có thể thay thế bởi robot; Phạm vi làm việc khơng bị giới hạn trong quốc gia của mình mà có thể di chuyển sang quốc gia khác. Để thích ứng với mơi trường mới, NLĐ phải có thái độ năng động hơn. Cách mạng 4.0 giúp cho NLĐ có cơ hội kết nối với công nghệ thông minh, giải quyết công việc một cách hiệu quả hơn.
Khi vốn đầu tư có thể chuyển đổi từ nơi này sang nơi khác thì việc làm cũng có thể thay đổi một cách linh hoạt. Cách mạng 4.0 cũng giúp cho quá trình SXKD được tự do, chủ động lựa chọn những địa điểm đầu tư phù hợp.
Cuộc cách mạng 4.0 tạo ra một số thách thức với ngƣời lao động
Bên cạnh những cơ hội của cuộc CMCN 4.0 đem lại sẽ gặp nhiều thách thức không nhỏ đối với NLĐ. Có thể nói sự xuất hiện của cuộc cách mạng này khiến NLĐ phải đối mặt với nguy cơ mất việc làm do máy móc sẽ dần thay thế lao động chân tay phổ thông trong một số lĩnh vực. Những NLĐ khơng thích nghi được với mơi trường mới, khơng có tay nghề và trình độ kỹ năng bị hạn chế thì NLĐ sẽ dễ bị tự đào thải trong mơi trường lao động.
Khi áp dụng ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào q trình sản xuất thì sự thay đổi về bản chất của QHLĐ sẽ xuất hiện. Do đó, NLĐ khơng được đảm bảo quyền lợi. Sẽ xuất hiện một số việc làm khơng cịn sự ràng buộc qua HĐLĐ hay TƯLĐTT về tiền lương, BHXH, BHYT, trang thiết bị bảo hộ... Điều này, có thể nảy sinh nhiều TCLĐ mới.
Trong xã hội sẽ xuất hiện tình trạng sự bất bình đẳng, bị phân biệt đối xử giữa NLĐ có chất lượng cao với NLĐ có kỹ năng thấp; giữa chủ sở hữu máy móc và NLĐ. Cách mạng 4.0 đem lại những giá trị lợi ích kinh tế nhiều nhất cho người phát minh, các nhà đầu tư, chủ sở hữu. Và điều tất yếu là khoảng cách phân biệt giàu nghèo trong xã hội sẽ ngày càng gia tăng cịn thu nhập thực tế của NLĐ có trình độ
chun mơn thấp sẽ giảm. Đây là một thực trạng ở Việt Nam mà NLĐ trong lĩnh vực sản xuất ô tô bị ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó, các loại hình stress mới mà NLĐ phải đối diện do NLĐ phải chuyển đổi từ việc làm chân tay sang làm việc trí óc, chun mơn kỹ thuật cao,... đòi hỏi sự cải tiến, sáng kiến kỹ thuật, đem lại giá trị lợi nhuận cao cho DN.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ tác động lớn tới lao động và việc làm, từ đó làm thay đổi bản chất của lao động, cách thức các yếu tố nguồn lực con người tham gia và gia tăng giá trị trong chuỗi giá trị cơng nghiệp
Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ là một tính năng phổ biến của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Siêu tự động hóa cộng với AI sẽ khiến việc tự động hóa phát triển mạnh hơn, thậm chí với những kỹ năng trước đây chỉ có con người sở hữu. Cơn lốc robot hóa sẽ diễn ra ngày càng nhanh chóng do:
- Thứ nhất, cơng nghệ và trí khơn nhân tạo phát triển theo cấp số mũ. - Thứ hai, chi phí đầu tư cho việc tự động hóa ngày càng rẻ khi cơng nghệ được phổ biến ngày càng tối ưu hơn và có nhiều nhà cung cấp hơn.
- Thứ ba, năng suất sau khi robot hóa hay tự động hóa quy trình tăng lên, tỷ lệ sai sót giảm đi, trong nhiều trường hợp cịn rút ngắn thời gian sản xuất. Mơ hình nhà máy thơng minh được tự động hóa hồn tồn sẽ khơng cịn cơng nhân đứng cạnh máy móc, dây chuyền như trong phương thức sản xuất cũ. Những công việc liên quan tới sản xuất trực tiếp được thay thế bằng người máy thơng minh.
Nói một cách khác, nếu như trong các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, con người làm việc như máy móc và theo máy móc, thì trong cuộc CMCN 4.0, máy móc sẽ làm việc như con người, tức là tiến tới "thơng minh hóa" như người.
Một vài đánh giá sự sẵn sàng tiếp cận với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ của các DN sản xuất công nghiệp dựa trên số liệu đánh giá tại Bộ
Công Thƣơng
Bộ Công Thương đã tiến hành khảo sát để nhận định bức tranh khá toàn diện về hiện trạng phát triển của các DN trước yêu cầu và thách thức từ cuộc CMCN 4.0.
Thứ nhất: Hầu hết các DN nước ta đang đứng ngoài của cuộc CMCN 4.0
Theo số liệu khảo sát của Bộ Cơng Thương, có tới 85% các DN của ngành đang ở vị trí mới nhập cuộc. Qua số liệu tại hình 4.1 Điểm đánh giá sự sẵn sàng của
DN thuộc các lĩnh vực thì số điểm bình qn tồn ngành là 0,53 điểm tương đương mức 0 (mức sẵn sàng của DN). Hay nói cách khác, các DN chưa có sự chuẩn bị khi xuất hiện cuộc CMCN 4.0. Trong số ngành, lĩnh vực tham gia khảo sát, 05 ngành có điểm đánh giá có tính sẵn sàng như: ngành khai thác dầu khí, sản phẩm điện tử, sản
xuất xe có động cơ, điện-khí đốt-nước, hóa chất và sản phẩm hố chất.
Tuy nhiên, ngành khai thác dầu khí có sự bứt phá hơn so với các ngành khác. Ngành sản xuất xe có động cơ đứng vị trí thứ 3 so với ngành dầu khí nhưng mới chỉ đạt mức điểm trên 0,53 điểm. Đánh gia chung, 17 ngành ưu tiên được khảo sát này đều thuộc nhóm đứng ngồi cuộc CMCN 4.0.
1,25 1,00 0,75 0,53 0,50 0,25 0,00 Sả n ph ẩm đ iệ n tử Đi ện , k h í đố t, nư ớc Hó ac hấ tvà sả np hẩ mh óa ch ấtT hiế tb ịđi ện Ch ế bi ến th ực p hẩ m Dệ t Tồn ngành Kh ai th ác d ầ u kh í SX xe có đ ộ ng cơ Sả n xu ất k im lo ại M áy m ó c, th iế t b ị Da - G iầ y Các ngành Tà u, th uy ền ,xe lử a Gi ấy và sả n ph ẩm giấ y Cá c n gà nh SX CN kh ác Ca o s u,n hự a Sả n x uấ t đ ồu ốn g M ay n xu ất s ản p hẩ m c ơk hí Sả
Biểu đồ 4.1. Điểm đánh giá sự sẵn sàng các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực
Kết quả đánh giá trên cũng đồng nhất với kết quả trong báo cáo về tính sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai của các quốc gia (đã được công bố bởi diễn đàn kinh tế thế giới WEF - 2018). Theo đó, hiện nay Vi ệt Nam so với 100 nước tham gia đánh giá đang thuộc nhóm nước chưa sẵn sàng vớ i cu ộc CMCN 4.0, nước ta mới đang ở giai đoạn khởi đầu.
Khi so sánh Việt Nam với các quốc gia trong khu vực ASEAN thì Việt Nam nằm trong nhóm 4 nước kém tiếp cận cuộc CMCN 4.0. M ặc dù, nước ta có cơ cấu sản xuất-nhập khẩu khá tương đồng Indonexia, Malaysia, Thái Lan. Các nước này thuộc nhóm đầu, tiềm năng cao, sẵn sàng đáp ứng phát triển theo cuộ c CMCN 4.0. Nguyên nhân là do các nước này có cấu trúc và động lực cao hơn.
ASEAN cũng có những nhận định và đánh giá với kết quả tương đồng. Việt Nam xếp thứ 6/10và chỉ cao hơn Lào, Campuchia, Myanmar. Ngoài ra, một số các tổ chức khác trong phạm vi toàn cầu như: tổ chức WEF (2017-2018), DII (2016), WEF (2016), KPMG (2016) v.v… cũng đãnh giá Việt Nam ở vị trí thấp.
Với những kết quả đánh giá như trên đã cho thấy, những định hướng và chính sách của Việt Nam nói chung và ngành Cơng Thương nói riêng cần có những lựa chọn thận trọng và phù hợp để theo đuổi một mục tiêu hay định hướng chính sách tham vọng khi tham gia vào CMCN 4.0.
Thứ hai: DN sản xuất công nghiệp của Việt Nam tiếp cận ở mức thấp đối với tất cả các trụ cộtcủa một nền sản xuất thông minh.
Theo số liệu điều tra khảo sát, các DN Việt Nam đang ở mức tiếp cận thấp đối với tất cả các trụ cột như trụ cột chiến lược, Tổ chức, Sản phẩm Thông minh. Đây là những trụ cột có vai trị nịng cốt nhưng lại có mức độ tiếp cận rất thấp. Các DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam là DN thuộc DN ngành sản xuất xe động cơ. Theo đánh giá trên thì, các DN này cũng ở mức độ tiếp cận thấp. Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ khơng đáng kể ở mức dẫn dắt đối với tất cả các yêu cầu (bao gồm cả những DN đạt mức độ 5 - Mức độ tối đa cho yêu cầu về dịch vụ giữ liệu và kỹ năng NLĐ).
Theo phương pháp đánh giá của Hiệp hội Kỹ thuật Cơ khí của Đức, chiến lược và cơ cấu tổ chức thực hiện được đánh giá là trụ cột giữ vai trò hết sức quan trọng chiếm tỷ trọng 25,4%. Trước những thay đổi mạnh mẽ từ mơi trường bên ngồi cũng như yếu tố nội tại của DN, việc đưa ra được một Chiến lược ứng phó, thích ứng cũng như cơ cấu để vận hành là điều quan trọng nhất, tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy 81,3% DN chưa có chiến lược tiếp cận Cuộc CMCN 4.0, mức độ sẵn sàng là 0,14 (Ngoài cuộc). Đây thực sự là một con số đáng lo ngại.
Hiệp hội DN nhỏ và vừa tiến hành tại Hà Nội đã tiến hành khảo sát với 2.000 DN cũng đã cho thấy kết quả tương tự khi có đến 79% DN trả lời chưa chuẩn bị cho cuộc CMCN 4.0. Bên cạnh đó, trong đánh giá năm 2017 của KPMG - chỉ số Nhận thức thay đổi của Việt Nam cũng đang đứng ở vị trí hết sức khiêm tốn: 81/136 quốc gia và 6/10 nước ASEAN.
Khai thác dầu khí
Sản xuất sản phẩm cơ khí 2,5 Sản phẩm điện tử Dệt 2 SX xe có động cơ May 1,5 Điện, khí đốt, nước
1
Da - Giầy 0,5 Hóa chất và sản phẩm hóa chất
0
Sản xuất đồ uống Thiết bị điện Máy móc, thiết bị Sản xuất kim loại
Cao su, nhựa Tàu, thuyền, xe l ửa
Các ngành SXCN khác Giấy và sản phẩm giấy Chế biến thực phẩm
A - Điểm sẵn sáng B. Chiến l ược và tổ chức
E. Sản phẩm thông minh F. Dịch vụ dữ liệu C. Nhà máy thông minhG. Người lao động D. Vận hành thơng minh
Biểu đồ 4.2. Đánh giá tính sẵn sàng ngành Công Thƣơng theo các trụ cột và ngành
Cũng theo kết quả này, Việt Nam được đánh giá cao nhất ở trụ cột về “Vận hành thông minh” với 05 cấu phần bao gồm D1 - chia sẻ thông tin, D2 - tự động
hóa, D3 - q trình tự chủ, D4 -bảo mật thơng tin và D5 - sử dụng phần mềm đám mây. Tuy nhiên, đây chỉ là trụ cột có tính tỷ trọng thấp nhất (10,2%) trong số 7 trụ
cột. Đây là những vấn đề có tính chất nền tảng trong một hoạt động sản xuất nói chung và một nền sản xuất thơng minh nói riêng.
Như vậy, NSDLĐ và NLĐ phải tăng cường năng lực tiếp cận với cuộc CMCN 4.0 ở cấp độ DN thì cần có lộ trình và những ưu tiên hết sức cụ thể. Việc có được những nhận thức đầy đủ về cuộc CMCN 4.0 sẽ tạo ra những cơ hội, thách thức; đồng thời xem xét được hiện trạng phát triển của DN so với yêu cầu của cuộc Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, từ đó đưa ra những điều chỉnh trong định hướng, chiến lược phát triển của DN phải là ưu tiên hàng đầu. Một Chiến lược tốt cùng với một cơ cấu tổ chức, vận hành phù hợp sẽ giúp DN nhanh chóng thích ứng và tham gia vào cuộc CMCN 4.0.
Do đó, cơng nghiệp 4.0 được cho là cuộc cách mạng thần kỳ về khoa học kỹ thuật. Nó tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho NLĐ, NSDLĐ. QHLĐ tại các DN; đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngồi trước sự vận động của CMCN 4.0 sẽ có nhiều sự biến chuyển để phù hợp với tốc độ phát triển hiện tại. Từ
những nhận định đánh giá, phân tích cụ thể của Bộ Công Thương ở trên cho thấy cuộc cách mạng CMCN 4.0 đang tác động đến các loại hình DN, trong đó có cả DN FDI là điều khơng tránh khỏi khi tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nhằm tăng năng xuất lao động, hiệu quả trong đầu tư, SXKD. QHLĐ sẽ diễn biến phức tạp hơn trong thời gian tới; Việc đánh giá được sự sẵn sàng của các DN, các ngành nghề ở Việt Nam sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc dự báo, đưa ra các định hướng, chiến lược phát triển phù hợp trong tương lai của DN nhằm giảm thiểu những xung đột phát sinh trong QHLĐ.
Vai trị của cơng đồn trong việc bảo vệ NLĐ trước xu thế cuộc cách mạng 4.0 sẽ được tăng lên thông qua việc nâng cao nhận thức đúng vấn đề trước sự tác động của cuộc cách mạng lần này; giải thích cho NLĐ hiểu ngồi yếu tố máy móc và cơng nghệ thì yếu tố con người trong vận hành, sản xuất, kinh doanh vẫn chiếm vị trí quan trọng, chỉ khác là yêu cầu trình độ cao hơn. Mỗi NLĐ phải tự ý thức được mình khơng cịn là lao động thuần thúy nữa mà trở thành lao động trí tuệ. Cuộc CMCN 4.0 tạo ra động lực cho NLĐ thúc đẩy tăng NSLĐ để cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ. Đồng thời, cũng làm thay đổi mối quan hệ giữa NLĐ với NSDLĐ.
NLĐ có quyền chọn lựa cho mình một tổ chức hợp pháp để đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho họ tốt nhất bằng việc thực hiện tốt các cơ chế đối thoại, thương lượng, ký kết TƯLĐTT chỉ khi họ được đảm bảo quyền tham gia vào các tổ chức của NLĐ. Đây là nền tảng để duy trì, ổn định và phát triển QHLĐ. Từ khi cuộc CMCN lần thứ 4 trên thế giới bắt đầu xuất hiện đã làm ảnh hưởng tới mơ hình quản trị nhân sự và mơ hình QHLĐ, đồng thời tác động rất lớn đến QHLĐ tại