CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 58 - 194)

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.3.1. Nhân tố nội sinh

1.3.1.1. Yếu tố chắnh trị, luật pháp

Tình hình chắnh trị và pháp luật của chắnh quốc gia xuất khẩu sẽ ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng xuất khẩụ Nó có thể tạo ra cơ hội kinh doanh, môi trường thuận lợi cho các nhà sản xuất và nhà xuất khẩu, nhưng nó cũng có thể tạo ra các trở ngại ựối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóạ

đối với biện pháp quản lý hàng xuất khẩu của Lào

Hiện nay, Lào ựang thực hiện chiến lược thúc ựẩy xuất khẩu nên gần như tất cả các hàng hóa ựược phép xuất khẩu trong khoảng cho phép của chắnh phủ ựều không phải nộp thuế xuất khẩụ Các thủ tục hải quan ựối với hàng xuất khẩu ựã ựược ựơn giản hóa và ựược tiến hành một cách nhanh chóng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩụ Tuy nhiên, ựể ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia Chắnh phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu với một số mặt hàng hóa có liên quan trực tiếp ựến an ninh lương thực quốc gia như mặt hàng gạọ Mặc dù biện pháp này là hoàn toàn cần thiết ựối với nền kinh tế, nhưng nếu khâu dự báo sản xuất và dự báo nhu cầu không tốt dễ dẫn ựến xác ựịnh mức hạn ngạch không hợp lý gây thiệt hại kinh doanh, bỏ lỡ cơ hội mở rộng và phát triển thị trường một cách thuận lợị

tạo thuận lợi cho quá trình tạo ra các sản phẩm xuất khẩu có giá trị hơn

Hiện nay, Chắnh phủ Lào cũng áp dụng các chắnh sách ựầu tư và khuyến khắch ựầu tư trong nước bằng cách tạo ra một môi trường pháp lý và thể chế thuận lợi, cũng như có nhiều các chắnh sách ưu ựãi ựầu tư và mở rộng quy mô như tạo ựiều kiện thuận lợi cho huy ựộng vốn, cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, ựầu tư cơ sở hạ tầng. điều này ựang là cơ sở tạo ựiều kiện vô cùng thuận lợi cho quá trình giúp cho các doanh nghiệp Lào sản xuất ra nhiều sản phẩm xuất khẩu hơn. Bên cạnh ựó, những ưu ựãi về chắnh sách hỗ trợ ựầu tư, sản xuất trong nước cũng tạo cơ sở ựể ựể thu hút các nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài cùng ựầu tư phát triển mặt hàng xuất khẩu nói riêng, và các mặt hàng tiêu dùng trong nước nói chung.

1.3.1.2. Yếu tố văn hóa - xã hội

Các yếu tố văn hóa xã hội như phong tục tập quán, trình ựộ dân trắ, thị hiếu, lối sống cũng ảnh hưởng nhiều ựến hoạt ựộng phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi muốn thâm nhập vào thị trường nước ngoài ựều phải nghiên cứu kĩ vấn ựề này bởi chúng có tác ựộng sâu sắc và rộng rãi nhất ựến nhu cầu, hành vi tiêu dùng của khách hàng.

Nền văn hóa tạo nên cách sống của một cộng ựồng, do vậy, ựiều này sẽ quyết ựịnh tới cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu muốn ựược thỏa mãn và cách thức thỏa mãn nhu cầu của con người sống trong cộng ựồng ấỵ Các quốc gia khác nhau sẽ có nền văn hóa khác nhau, do ựó ựể thành công trong việc phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ văn hóa - xã hội của từng thị trường. Qua ựó sẽ phân ựoạn thị trường, chọn ra những ựoạn thị trường phù hợp và ựưa vào ựó cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hợp lý nhằm thu lợi nhuận cao nhất.

Quốc gia muốn phát triển thị trường hàng xuất khẩu thì trước hết cần có ựường lối chắnh trị mở cửa hội nhập với thế giới một cách nhất quán và ổn ựịnh lâu dài, ựa phương hóa và ựa dạng hóa quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới ựể mở ựường cho các quan hệ kinh tế thương mại phát triển.

Chủ ựộng hội nhập, và thiết lập các quan hệ chắnh trị ngoại giao với các quốc gia trên thế giới giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩụ Quan hệ này tốt ựẹp hay hạn chế phụ thuộc rất lớn vào ựường lối chắnh trị và chắnh sách mở cửa hội nhập với thế giới của quốc gia nước xuất khẩụ Khi các nước có quan hệ chắnh trị ổn ựịnh, lâu dài thì quan hệ ngoại thương cũng phát triển lâu dàị điều này sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng xuất khẩụ Vì vậy quan hệ chắnh trị ngoại giao gắn bó lâu dài giữa các nước là yếu tố rất quan trọng giúp các quốc gia mở rộng, phát triển kinh tế ựặc biệt, ựặc biệt là phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóạ

1.3.1.4. Yếu tố kinh tế

ạ Chiến lược xuất khẩu

Chiến lược xuất khẩu vô cùng quan trọng là kim chỉ nam chỉ dẫn mọi hoạt ựộng xuất khẩu của một nước. Mỗi nước ựều có những chiến lược xuất khẩu khác nhau phù hợp với năng lực và tiềm năng của mình. Những năm trước ựây hội nhập kinh tế còn hạn chế, bảo hộ của nhà nước cho ngành hàng hóa nhiều hơn, kinh tế còn kém phát triển thì việc sản xuất ra hàng hóa chỉ phục vụ nhu cầu nội ựịa là khá phù hợp, nhưng ựến nay hội nhập kinh tế ựã sâu rộng hơn thì hầu hết các nước ựều có xu hướng hướng ra thị trường xuất khẩu dưới hình thức kết hợp tiêu thụ ở cả thị trường trong nước và nước ngoàị Thực tế ựã chứng minh vai trò to lớn của xuất khẩu những năm gần ựây ựối với sự phát triển kinh tế của Lào là không thể phủ nhận ựược.

Chiến lược, mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu ựóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của hoạt ựộng xuất khẩụ Nếu chiến lược phát triển thị trường ựúng ựắn sẽ tạo ựiều kiện cho hàng hóa của nước thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường nước ngoàị Và ngược lại nếu chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu không phù hợp thì hoạt ựộng xuất khẩu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, gây cản trở cho hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa, cũng như phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóạ để ựưa ra ựược những chiến lược mở rộng và phát triển phù hợp cần phải nghiên cứu thật kỹ thị trường xuất khẩu và biết ựược năng lực của quốc gia mình ựang ở mức nàọ

c. Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Khả năng cạnh tranh thể hiện sức mạnh và là yếu tố quan trọng trong việc phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩụ Do ựó, cần phải xác ựịnh ựược khả năng cạnh tranh bao gồm khả năng về chất lượng, giá cả, về sự ựộc ựáo và khác biệt của sản phẩm hay các yếu tố thuộc về tiềm lực tài chắnh, trình ựộ công nghệ, vị thế của quốc gia trên thị trường thế giớị điều này sẽ ựánh giá, và thể hiện khả năng cạnh tranh của quốc gia trên thị trường trong nước, cũng như quốc tế.

Trong vấn ựề cạnh tranh, ngoài yếu tố về chất lượng, giá cả của hàng hóa, cũng cần xem xét tới các yếu tố khác như uy tắn, vị thế của hàng hóa xuất khẩu của quốc gia trên thị trường. Doanh nghiệp nước xuất khẩu, cũng như bản thân quốc gia nước xuất khẩu cần xem xét mức ựộ thắch ứng của sản phẩm ở thị trường xuất khẩụ Những yếu tố này sẽ ựem lại nhiều thành công cho các nước trong chiến lược mở rộng, và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóạ

1.3.2.1. Công cụ, chắnh sách thương mại, thuế quan nước nhập khẩu

Ở nhiều quốc gia, vấn ựề bảo hộ hàng hóa trong nước trước hàng hóa nhập khẩu ựang ựược thực hiện thông qua các chắnh sách bảo hộ, ựặc biệt là bảo hộ bằng hàng rào thuế quan của bởi các chắnh phủ quốc gia ựó, ựây chắnh là một rào cản lớn ựối với vấn ựề xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia nói chung, và nước Lào nói riêng tới các quốc gia nàỵ

Cùng với quá trình tự do hóa kinh tế xuất hiện nhiều hình thức mới trong bảo hộ mậu dịch tại các nước phát triển ựối với hàng hóa nông, lâm sản - thường ựược coi là nhạy cảm ựối với nền kinh tế. Các nước thường sử dụng một số biện pháp chủ yếu như bảo hộ nông, lâm, thủy sản thông qua các rào cản về thuế quan, các hàng rào ựịnh lượng, các biện pháp quản lý giá, các hàng rào kỹ thuật, hỗ trợ trong nước trong nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu hàng hóa xuất khẩu, và các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thờị Mức ựộ bảo hộ này của các thị trường nhập khẩu càng cao thì khả năng thâm nhập và phát triển tại thị trường của các quốc gia xuất khẩu sẽ ngày càng khó khăn.

Thêm vào ựó, chắnh sách bảo hộ mậu dịch của quốc gia nước nhập khẩu trong ựó nhà nước sử dụng các công cụ và biện pháp thuế quan ựể tránh cho hàng hóa trong nước khỏi cạnh tranh trực tiếp với nước ngoàị Chắnh sách này rất phù hợp với Lào ựang trong thời kỳ phát triển, ựặc biệt thắch hợp với cho mặt hàng hóa vốn là một trong những sản phẩm hàng ựầu mà nhà nước ựặt mục tiêu phát triển trong tương lai, từ ựó sẽ giảm bớt khó khăn trong việc kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh với nước ngoàị Thông thường ở các nước ựang phát triển như Lào thường thực hiện ựồng thời hai chắnh sách này ựể mang lại hiệu quả phát triển kinh tế một cách nhanh và phù hợp nhất.

Hàng rào thuế quan như thuế xuất khẩu, thuế giá trị, thuế chống bán phá giá, thuế bù, thuế cụ thể và thuế hỗn hợp. Trong ựó thuế xuất khẩu là công cụ ựể nhà nước ựiều tiết và quản lý xuất khẩụ Thuế này ựánh vào hàng hóa xuất

khẩu ựể khuyến khắch hay hạn chế xuất khẩu hàng hóa vào nước nàỵ Nhà nước có thể hạ thuế suất ựể khuyến khắch xuất khẩu và tăng thuế khi muốn hạn chế xuất khẩụ đây là một trong những công cụ hữu hiệu của nhà nước ựể quản lý ở tầm vĩ mô tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong nước. Nhờ ựó sẽ khắc phục ựược tình trạng dư thừa và bổ sung ựược sự thiếu hụt hàng hóa thông qua hoạt ựộng xuất nhập khẩụ

Thuế giá trị ựược hiểu là loại thuế ựược biểu hiện như một số phần trăm trên tổng giá trị hàng hóa, và ở mỗi nước khác nhau sẽ có cách ựịnh nghĩa khác nhau về trị giá hải quan. Vì vậy trước khi xuất khẩu vào một thị trường nào ựó, các nước xuất khẩu hàng hóa nên tìm hiểu rõ về loại thuế này ựể tránh gặp sai xót trong quá trình thực hiện.

Tiếp theo là thuế chống bán phá giá. đó là loại thuế dưới dạng khoản thu nhập thêm ựặc biệt tương ựương với chênh lệch do bán phá giá. Trong cùng một nước ựối với hàng hóa sẽ có một mức thuế chống bán phá giá riêng mà mọi người xuất khẩu vào thị trường này ựều phải tuân thủ nếu không sẽ phải chịu phạt theo quy ựịnh của nước nhập khẩụ

Thuế cụ thể là loại thuế biểu hiện như một khoản tiền cụ thể tắnh dựa trên trọng lượng, số lượng, các ựơn vị ựo lường. Thuế cụ thể tắnh cho hàng hóa sẽ dựa trên trọng lượng, số lượng hay các ựơn vị ựo lường dùng cho hàng hóạThuế này thường ựược thể hiện bằng ựồng tiền của nước nhập khẩu, chỉ khi lạm phát kéo dài hay gặp những hoàn cảnh khó khăn khác về tài chắnh, chắnh trịẦthì ựồng ngoại tệ mới ựược dùng ựể biểu hiện cho thuế cụ thể.

Thuế bù ựược ựánh ựể bù lại phần trợ cấp ựược hưởng ở nước xuất khẩụ Thuế này có quy ựịnh riêng về luật và các thủ tục cần thực hiện. Tuy nhiên ở một số nước thì cách làm thủ tục thuế bù tương tự như thuế chống bán phá giá, ựược áp dụng với mọi mặt hàng trong ựó có hàng hóạ

giá trị ựánh trên cùng một loại hàng hóạ để hoạt ựộng xuất khẩu diễn ra thì hàng hóa Lào bắt buộc phải vượt qua các rào cản về thuế quan. Thực hiện một cách ựầy ựủ các thủ tục và các quy ựịnh thuế quan sẽ giúp hàng hóa ựược thông quan nhanh chóng.

1.3.2.2. Công cụ, chắnh sách phi thuế quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chắnh sách thương mại phi thuế quan mà các quốc gia thường áp dụng là chắnh sách mậu dịch tự dọ đây là các biện pháp của nhà nước nhằm giảm thiểu những trở ngại ựối với hoạt ựộng thương mạị Ở ựó, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình ựiều tiết ngoại thương, mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội ựịa ựể cho hàng hóa và vốn ựầu tư cho ngành hàng hóa ựược tự do lưu thông, tự do cạnh tranh, tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng thương mại quốc tế phát triển và thúc ựẩy duy trì quan hệ quốc tế hóa ựời sống kinh tế. Tuy nhiên nhược ựiểm của chắnh sách này là dễ ựưa nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển mất cân ựối và khủng hoảng, thị trường có thể tràn ngập hàng hóa và dẫn ựến dư thừạ đặc biệt là khi các nước xuất khẩu hàng hóa trong nước còn chưa ựủ mạnh thì dễ bị các nước phát triển chèn ép dẫn ựến không thể phát triển ựược.

Hiện các quốc gia nước nhập khẩu, cũng như xuất khẩu áp dụng các biện pháp, chắnh sách, hay công cụ phi thuế quan như chắnh sách về hạn ngạch, tỷ giá hối ựoái, hàng rào kỹ thuật, hàng rào vệ sinh kiểm dịch chất lượng, các chế ựộ bảo vệ thương mại tạm thời, hạn chế xuất khẩu tự nguyện hàng hóạ

Quy ựịnh về hạn ngạch xuất, nhập khẩu

Các quy ựịnh về hạn ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa là là công cụ mà Nhà nước dùng ựể hạn chế khối lượng hoặc giá trị hàng hóa xuất khẩu, hoặc nhập khẩu cao nhất của mặt hàng hay một nhóm mặt hàng từ một thị trường nào ựó trong một khoảng thời gian nhất ựịnh (thường là 1 năm). Nhà nước sử dụng hạn ngạch xuất, nhập khẩu ựối với hàng hóa nhằm bảo hộ sản xuất trong

nước và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên dùng ựể sản xuất và xuất khẩu ra hàng hóa ựó.

Công cụ tỷ giá hối ựoái

Tỷ giá hối ựoái là công cụ ựể Nhà nước khuyến khắch hay hạn chế ựối với hoạt ựộng xuất, nhập khẩu của một quốc gia tới một quốc gia khác, và ngược lạị

Hàng rào kỹ thuật và vệ sinh kiểm dịch chất lượng hàng hóa

Hàng rào kỹ thuật và vệ sinh kiểm dịch chất lượng hàng hóa bao gồm các các công cụ bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng như các tiêu chuẩn vể chỉ tiêu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, và các thông số kỹ thuật ựưa nêu rạ

Chế ựộ bảo vệ thương mại tạm thời

Chế ựộ bảo vệ thương mại tạm thời bao gồm các biện pháp tự vệ, trợ cấp, và các biện pháp chống bán phá giá mà các quốc gia nước nhập khẩu ựưa ra ựể ngăn, hoặc hạn chế luồng hàng hóa nhập khẩu quá nhiều chảy vào quốc giạ đây là một công cụ khá phổ biến ựể ựể hạn chế và ựịnh lượng hàng nhập khẩu như hàng hóa trong một thời gian nhất ựịnh nhằm ngăn ngừa hay giảm thiệt hại cho các ngành sản xuất hàng hóa trong nước.

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện hàng hóa

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện hàng hóa là hình thức mà quốc gia nhập khẩu yêu cầu quốc gia xuất hạn chế bớt lượng hàng hóa xuất khẩu vào nước mình một cách tự nguyện nếu không nước nhập khẩu sẽ sử dụng các biện pháp trả ựũa, hay các chắnh sách trừng phạt thương mại một cách kiên quyết ựối với các quốc gia nước xuất khẩu, ựặc biệt là ựối với các quốc gia có tiềm lực kinh tế còn non yếu ựang mới tham gia vào thị trường xuất khẩu hàng hóạ

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 58 - 194)