Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 72 - 74)

Việt Nam là một quốc gia có hoạt ựộng thương mại hàng hóa phát triển những năm ựổi mớị Những kinh nghiệm sau ựây của Việt Nam cả những thành công và hạn chế trong phát triển thị trường xuất khẩu chắc chắn sẽ rất hữu ắch cho Lào trong quá trình phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của mình, ựặc biệt ựối với mặt hàng có thế mạnh, những mặt hàng chủ lực, lợi thế trong xuất khẩu hàng hóa của Lào ra thị trường quốc tế .

Một là, mở rộng thị trường thông qua các hiệp ựịnh thương mại;

Việc tiếp cận tốt hơn các thị trường nước ngoài ựòi hỏi một hiệp ựịnh thương mại tắch cực ựối với việc giảm mức thuế và loại bỏ các rào cản thương mại và trợ giá. đảm bảo sự tương thắch giữa chắnh sách thương mại và chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu, các hỗ trợ trong nước và chắnh sách thương mại phải luôn ựược giữ vững và bổ sung củng cố cho nhau ựể tăng cường ựược tắnh cạnh tranh cho các nhà sản xuất của mình. Việt Nam ựã thực hiện tốt tất

cả các việc này, chắnh sách ựối nội và xuất khẩu phải hỗ trợ cho trách nhiệm quốc tế hiện có mà Việt Nam ựã cam kết và cùng lúc có thể giúp Việt Nam mở rộng phạm vi trao ựổi thương mại, thúc ựẩy xuất nhập khẩụ Nhờ ựó mà hàng hóa của Việt Nam ựã có mặt ở trên 220 nước và vùng lãnh thổ.

Hai là, xác ựịnh chắnh xác thị trường mục tiêu cho hàng hóa xuất khẩu của quốc gia;

Hiện nay thị trường xuất khẩu chắnh của Việt Nam vẫn là các nước Châu Á Thái Bình Dương, chiếm trên 50%. Tuy vậy, với chắnh sách chuyển dịch cơ cấu thị trường hướng vào những thị trường mục tiêu thị trường lớn, Việt Nam ựã thực thi nhiều chắnh sách, ựã xúc tiến mở rộng thị trường và hiện nay các thị trường chủ yếu của Việt Nam là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc. Việt Nam luôn coi trọng việc phát triển các thị trường này trong thời kỳ suy giảm kinh tế Việt Nam ựã kịp thời ựiều chỉnh thị trường sang khu vực Trung đông, châu Phi ắt bị tác ựộng của khủng hoảng kinh tế. đây là những bài học cho Lào trong phát triển thị trường xuất khẩụ Việt Nam là nước thành công trong việc thực hiện chương trình thúc ựẩy xuất khẩu, nhất là trong những năm ựổi mớị Việc chuyển hướng thị trường ựể tránh lệ thuộc vào một thị trường trong xuất khẩu hàng hóa khi có sự biến ựộng cũng là kinh nghiệm tốt cho Lào cần học tập.

Ba là, xác ựịnh và thực thi chiến lược xuất khẩu hàng hóa theo hướng ưu tiên những sản phẩm có giá trị tăng cao

Trong hội nhập quốc tế ựặc biệt thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế, Việt Nam ựang ựiều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, trong ựó có chiến lược xuất khẩụ Việt Nam ựang tái cấu trúc lại nền kinh tế ưu tiên phát triển các ngành có trình ựộ công nghệ cao, thân thiện môi trường, phát triển sản xuất những sản phẩm có hàm lượng khoa học cao, tiêu hao ắt năng lượng. Thời gian qua trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, gia công và nguyên liệu thô vẫn chiếm tỷ trọng cao ựã làm cho hiệu quả xuất khẩu hạn chế, chưa

tương xứng với tiềm năng, lợi thế của ựất nước. đây là bài học mà Lào cũng ựang trong quá trình học tập, triển khai trong bối cảnh ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và trên thế giớị

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)