Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước CHDCND Lào ựến

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 123 - 127)

3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ NHỮNG VẤN đỀ đẶT RA TRONG PHÁT DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ NHỮNG VẤN đỀ đẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

3.1.1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào ựến năm 2020 năm 2020

3.1.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế

ạ Tắnh tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế

Nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới, tiến trình toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan của bất cứ quốc gia nào trên thế giới, và Lào không nằm ngoài xu hướng chung ựó. Tuy nhiên, quá trình hội nhập khu vực và thế giới của nước CHDCND Lào ngoài những tác ựộng khách quan, còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan trong tiến trình hội nhập. Và có thể cho rằng, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu khách quan của bất cứ quốc gia nàọ

Nhân tố chủ quan: Nền kinh tế của Lào ựang trong xu thế phát triển nhờ công cuộc ựối mới ựúng hướng. Hoạt ựộng sản xuất trong nước ựang từng bước phát triển ựã phần nào ựáp ứng ựược những nhu cầu của xã hộị Số lượng hàng hoá trong nước ngày một tăng, do ựó ựã ựặt ra vấn ựề cấp bách là phải tiêu thụ ựược thì mới tiếp tục mở rộng sản xuất. Muốn tiêu thụ ựược thì phải có thị trường, trong khi thị trường của Lào còn nhỏ, sức tiêu thụ chưa cao thì ựiều tất yếu là phải thúc ựẩy xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoàị

Nhân tố khách quan: Khả năng tắch luỹ của nền kinh tế Lào chưa cao, trình ựộ khoa học-công nghệ và quản lý kinh tế ựã có những bước phát triển tắch cực. Tuy nhiên ựể ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước cần

tranh thủ các nguồn vốn ựầu tư, công nghệ và năng lực quản lý từ nước ngoàị Do vậy quá trình mở cửa, xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế, mở rộng thị trường cung ứng sản phẩm, ựồng thời tranh thủ thu hút các nguồn vốn vào trong nước ựể ựầu tư cho quá trình sản xuất phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu hàng hóạ

b. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của CHDCND Lào

Quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế của nước CHDCND Lào ựã và ựang gặt hái ựược nhiều thành tựu to lớn không chỉ từ việc phát triển các thị trường xuất khẩu mới, mà nhiều sản phẩm xuất khẩu của Lào ựang ngày càng chinh phục ựược người tiêu dùng tại nhiều quốc giạ Tiến trình hội nhập quốc tế của Lào có thể diễn biến qua một số các mốc chắnh như saụ

Thứ nhất, tiến trình tự do hóa ựơn phương.

Công cuộc ựổi mới nền kinh tế của Lào ựã thực sự ựem lại nhiều hiệu quả. Nền kinh tế chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần ựã làm giảm và xoá bỏ dần các chế ựộ ựộc quyền thương mạị Từ ựó, tạo cơ sở mở rộng quyền cho các doanh nghiệp, cải cách nền kinh tế Nhà nước, ựẩy mạnh thu hút ựầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, và từng bước mở cửa thị trường. Bên cạnh ựó, quá trình mở cửa nền kinh tế cũng tạo ra nhiều ựiều kiện thuận lợi quan trọng ựể nền kinh tế Lào hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, tham gia vào các thể chế kinh tế và thực hiện thiết lập quan hệ ựối ngoại song phương.

Sau khi Lào trở thành thành viên của ASEAN và tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Lào cũng ựã tham gia vào các cơ chế liên kết khác trong ASEAN và tiến hành mở rộng liên kết kinh tế song phương với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giớị

Thứ ba, tham gia liên kết kinh tế và khu vực.

Bên cạnh việc tham gia vào các liên kết song và ựa phương, Lào còn tham gia vào các liên kết khu vực như: Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông (GMS), tham gia vào Hành lang kinh tế đông - Tây, Tam giác phát triển Lào - Việt Nam - Campuchia và tham gia vào tổ chức chiến lược kinh tế (ACMEC) gồm 5 nước là Thái Lan, Campuchia, Mianma, Việt Nam và Làọ

Các quá trình tham gia của Lào và các liên kết trên ựây ựã thể hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Chắnh phủ Lào ngày càng sâu rộng. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng ựã góp phần gia tăng các hoạt ựộng thương mại, ựầu tư và dịch vụ trong nước ra nước ngoàị Ngoài ra, việc mở rộng, thiết lập quan hệ kinh tế ựối ngoại ựa phương, và song phương sẽ là cơ sở nâng cao vai trò và vị thế của Lào trên trường quốc tế, là ựộng lực ựể nâng cao các hoạt ựộng xuất nhập khẩu, thu hút ựầu tư nước ngoài, phát triển các hoạt ựộng dịch vụ quốc tế như giao thông vận tải, tài chắnh ngân hàng, thanh toán tắn dụng và nhiều ngành khác. Chắnh sự gia tăng của các giao dịch kinh tế và kinh doanh này ựã làm cho ựộ mở nền kinh tế Lào ngày càng tăng.

c. Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế với sự phát triển của thị trường xuất khẩu hàng hóa của CHDCND Lào

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ựã mở ra nhiều cơ hội, nhưng ựồng thời cũng sẽ tạo nên nhiều thách thức ựối với nền kinh tế Làọ Các cơ hội có ựược chủ yếu là việc tiếp cận thị trường rộng lớn trên phạm vi khu vực và toàn cầu, tiếp cận với nguồn vốn ựầu tư lớn, công nghiệp hiện ựại và năng lực quản lý tiên tiến và nhiều các cơ hội lớn khác mà Lào có thể ựạt ựược khi tham gia vào sân chơi chung của nền kinh tế toàn cầụ

Bên cạnh những cơ hội không thể không nói tới các thách thức mà Lào cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào sẽ phải ựối mặt khi tham gia vào quá trình hội nhập thương trường quốc tế nàỵ Các thách thức do quá

trình này tạo nên có thể bao gồm như khả năng cạnh tranh quốc tế sẽ hạn chế hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp của Làọ Các doanh nghiệp Lào sẽ phải ựối mặt với nguy cơ phá sản của doanh nghiệp Lào, mất thị trường ở trong nước trước các ựối thủ nước ngoài, giảm việc làm, suy thoái tài nguyên và môi trường, văn hoá và vấn ựề an ninh bị ựe dọa bởi các tác ựộng xấụ

để hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả, Lào cần phải biết tận dụng khai thác tốt cơ hội và hạn chế các thách thức do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lạị

3.1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu của Lào ựược thực hiện theo nhiều chắnh sách của Chắnh phủ, cũng như các chắnh sách của các. Một số chắnh sách chắnh có thể kể ra như sau:

Thứ nhất, phát triển thị trường thông qua chắnh sách phát triển sản phẩm, thương hiệu quốc gia

Trong những năm qua Lào chủ yếu chú trọng vào xuất khẩu các hàng hoá thô. đến năm 2008, Lào ựã bắt ựầu ựẩy mạnh sản xuất một số mặt hàng có thế mạnh của Lào như cà phê, cao su, gỗ và một số mặt hàng chủ lực khác, ngoài ra Lào cũng có xu hướng phát triển hàng hoá ựa dạng về mẫu mã và chủng loại, tạo ra nhiều hàng hoá mới với chất lượng caọ Trong những năm tới, Lào sẽ tiếp tục nâng cấp và phát triển hàng hoá theo hướng ựa dạng hóa ựể ựáp ứng nhu cầu của nhiều loại thị trường.

Thứ hai, phát triển thị trường thông qua chắnh sách về nhân sự

Thực hiện các chắnh sách ựể duy trì, ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng ựược các yêu cầu về năng lực trình ựộ, hiểu biết chuyên môn và kinh nghiệm ựể thực hiện tốt chiến lược phát triển thị trường xuất khẩụ Bên cạnh ựó, Lào cũng thực hiện tốt việc tuyển chọn ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý, các chắnh sách tiền lương và các chế ựộ ựãi ngộ.

Thứ ba, phát triển thị trường thông qua chắnh sách thu hút ựầu tư

đây là hình thức ựể thu hút nguồn vốn từ nước ngoài vào phục vụ cho việc phát triển sản xuất trong nước nhằm nâng cao chất lượng và số lượng hàng hoá tiêu dùng trong nước và xuất khẩụ

Thứ tư, phát triển thị trường thông qua chắnh sách mở rộng thị trường, tăng cường vai trò của Thương vụ sứ quán Lào ở các nước

để mở rộng thị trường xuất khẩu, trước hết cần phải thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu hàng hóa, ựứng ựầu là các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, EU và Mỹ. Sau ựó sẽ tiến ra các thị trường khác như Hàn Quốc, Australia, CanadaẦ Ở ựây, vai trò của các thương vụ sứ quán là rất quan trọng.

Thứ năm, phát triển thị trường thông qua chắnh sách mở rộng phạm vi và quy mô của hoạt ựộng xuất khẩu

Việc mở rộng phạm vi cũng như quy mô xuất khẩu ựòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian và công sức. Mặc dù, Lào mới thực hiện chắnh sách này, nhưng ựến nay nó ựã có tác ựộng tắch cực tới thị trường xuất khẩu của Lào, do vậy thị trường này ựang từng bước ựược mở rộng.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)