Bài học kinh nghiệm rút ra ựối với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 74 - 123)

trong quá trình phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa

Qua nghiên cứu bài học kinh nghiệm cả những thành công và hạn chế của ba quốc gia trên mà có hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa, ựặc biệt là hàng hóa nông sản phẩm hàng ựầu trên thế giới như Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, nước CHDCND Lào cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Lào có thể rút ra ựược những bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá.

Thứ nhất, Chắnh phủ Lào cần sớm ựịnh hình một hệ thống văn bản pháp qui ựầy ựủ và chi tiết ựể tạo lập cơ sở hoạt ựộng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế;

Các chắnh sách, hệ thống văn bản pháp lý bao gồm như chắnh sách thị trường, chắnh sách mặt hàng, hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp như hình thức tắn dụng xuất khẩu, hỗ trợ thông tin thị trường, và hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, và mở rộng thị trường mớị

Thứ hai, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu, và nhu cầu của người tiêu dùng nước xuất khẩu tới;

Muốn thâm nhập vào bất kỳ thị trường nào, ựiều cốt lõi các doanh nghiệp Lào, và nước CHDCND Lào phải xây dựng, và sản xuất ra các sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nước xuất khẩu, ựồng thời giá cả và chất lượng phải hợp lý. đây là bài học ựặc biệt quan trọng từ các doanh nghiệp Trung Quốc và Việt Nam mà các doanh nghiệp Lào có thể học hỏi ựược. Ngoài ra, các doanh nghiệp Lào cũng có thể học tập từ ựồng nghiệp Việt Nam, Trung Quốc trong việc năng ựộng, sáng tạo, nắm bắt ựược yếu tố tôn giáo, văn hóa của thị trường mà mình hướng tới ựể tạo cho sản phẩm có ựộ hấp dẫn khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh của các nước khác. Tuy

nhiên, một vấn ựề hiện này ựối với hàng hóa xuất khẩu của nước Lào nói chung, và các doanh nghiệp Lào nói riêng khả năng cạnh tranh về giá là khá yếu, và ựang yếu thế khi cạnh tranh với các doanh nghiệp tại các quốc gia khác, ựặc biệt là các doanh nghiệp ựến từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.

Ba là, tạo sự liên kết các doanh nghiệp Lào cùng xuất khẩu hàng hóa và liên kết giữa doanh nghiệp Lào với các ựối tác:

Các doanh nghiệp Lào cần sớm hình thành và tạo lập ựược những liên kết với nhau trên cùng thị trường hoặc với các ựối tác tại thị trường kinh doanh. Có thể sử dụng kinh nghiệm của Hoa kiều ựể hình thành những liên kết theo nhiều hình thức ựể tăng cơ hội và hợp tác lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Lào với các bạn hàng trên thế giớị

Bốn là, tắch cực, chủ ựộng tham gia vào các diễn ựàn khu vực và thế giới

Việc tham gia vào các diễn ựàn khu vực và thế giới sẽ giúp cho các doanh nghiệp của Lào có nhiều cơ hội tiếp cận với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên thế giớị Bởi các cuộc hội thảo, hội nghị quốc tế thường là nơi tụ họp của nhiều các doanh nghiệp ựi tìm bạn hàng, ựối tác kinh doanh. Thêm vào ựó, việc mở ra các diễn ựàn quốc tế cũng chắnh là mục tiêu của nhiều quốc gia trong việc tạo một nơi gặp gỡ, thiết lập, và tìm kiếm thị trường cho doanh nghiệp quốc gia mình trong quá trình nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới hiện naỵ

Năm là, thực hiện chắnh sách hỗ trợ ựẩy mạnh hoạt ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước;

Cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu, Chắnh phủ Lào cũng nên có các chắnh sách ưu tiên, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóạ Các hỗ trợ về thuế, các chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ về thông tin thị trường, và nhiều các hình thức hỗ trợ khác.

nên thường xuyên tổ chức các chuyến thăm cấp cao tới các quốc gia trên thế giớị

đây là hình thức vừa tạo ựiều kiện nâng cao mối quan hệ thâm giao giữa các quốc gia với Lào, mà còn là cơ sở ựể thiết lập các quan hệ thương mại sông phương giữa Lào và các quốc gia ựối tác.

Bảy là, tổ chức nhiều các hội chợ triển lãm quốc tế

đây sẽ là nơi quảng bá hình ảnh ựất nước, con người và hàng hóa Lào dễ tiếp cận nhất ựối với người tiêu dùng nước sở tại nói riêng và các doanh nghiệp quốc tế nói chung.

Tám là, coi chất lượng hàng hóa là tiêu chắ hàng ựầu ựể chinh phục các thị trường xuất khẩu;

Ngoài yếu tố về giá cả, mẫu mã, chất lượng hàng hóa là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó sẽ là nền tảng vững chắc nhất ựể các bạn hàng tiếp tục ký kết các hợp ựồng xuất khẩu tiếp theọ

Chắn là, xác ựịnh rõ thị trường mục tiêu, ựể từ ựó ựưa ra chiến lược xuất khẩu phù hợp, ựồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu trên thị trường thế giới

Cần ựánh giá rõ thị trường mục tiêu của quốc gia mình là gì, và trên cơ sở các mục tiêu quốc gia ựó, các doanh nghiệp Lào sẽ xây dựng chắnh sách mục tiêu mở rộng, phát triển thị trường của doanh nghiệp mình. Qua việc chỉ rõ thị trường mục tiêu, xây dựng các chiến lược kinh doanh cụ thể của mình, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu, ựồng thời nâng cao khả năng chinh phục thị trường xuất khẩu bằng các sản phẩm phù hợp ựược tạo ra trên cơ sở nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ

NHÂN DÂN LÀO GIAI đOẠN 2001 - 2010

2.1. BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA LÀO GIAI đOẠN TỪ NĂM 2001 đẾN NAY

2.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới và tình hình xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai ựoạn hiện nay

2.1.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới giai ựoạn hiện nay

Trong những năm gần ựây, nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tốc ựộ tăng trưởng không ựồng ựều ở các nước và khu vực. Khi Trung Quốc là nước tiếp tục phát triển ở tốc ựộ cao, thì nền kinh tế Mỹ lại ựang chậm thoát ra khỏi cuộc suy thoái kinh tế. điều này tác ựộng xấu tới tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giớị Bên cạnh ựó, các nền kinh tế lớn như EU, Nhật bản cũng có mức tăng trưởng thấp hơn những năm trước. Theo số liệu thống kê về tình hình kinh tế Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản dường như ựều rất quan ngại về những khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu nói chung. Và hầu như tất cả các kinh tế của các nước phát triển ựều rơi vào tình trạng suy thoáị Doanh số bán hàng, sức cầu và chỉ số tiêu dùng giảm mạnh. Kinh tế của các nước phát triển và ựang phát triển ựều giảm mạnh.

đặc biệt thị trường thế giới ựã xuất hiện những biến ựộng khó lường về giá cả của các nguyên vật liệu ựầu vào cho các quá trình sản xuất xã hộị Giá cả nhiều loại nguyên liệu, vật tư như sắt thép, phân bón, cao su, giấy, sợi dệt và ựặc biệt là xăng dầu liên tục thay ựổi tăng ở mức cao, và diễn biến khó dự ựoán. Các yếu tố tài chắnh, tiền tệ, trong ựó ựặc biệt phải kể tới sự mất giá của ựồng ựô la Mỹ, cộng với thiên tai, dịch bệnh và khủng hoảng khu vực tiếp tục gây sức ép ựáng kể ựối với sự phát triển kinh tế và thương mại toàn cầụ

điều ựó có thể nói, năm 2008 và 2009 là giai ựoạn ựầy biến ựộng và khó khăn ựối với nền kinh tế thế giớị Ngoài ra, bên cạnh sự biến ựộng hiện hữu, nguyên do của sự biến ựộng là sự mất ổn ựịnh trên thị trường bất ựộng sản và tài chắnh tại Mỹ ựã tác ựộng nghiêm trọng ựến kinh tế và tài chắnh toàn cầụ Khủng hoảng tài chắnh ựã nhanh chóng tác ựộng và các ngành sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ. Vào cuối năm 2008, giá của hàng loạt mặt hàng giảm một cách ựột ngột. Giá thép, nguyên liệu, lương thực thực phẩm, dịch vụ vận tải biển và một số mặt hàng thiết yếu khác ựã giảm hơn 50%. Bước sang năm 2009 các mặt hàng ựều không có những biến ựộng ựáng kể.

Tuy nhiên do những quan ngại về tình hình kinh tế thế giới chứa ựựng nhiều bất ổn, các nhà ựầu tư, ựầu cơ tranh thủ dự trữ vàng, làm giá vàng tăng lên nhanh chóng, và liên tục lập các kỷ lục giá mới trên thị trường kim loại toàn cầụ Sự gia tăng mạnh mẽ của giá vàng, sự sụt giảm nghiêm trọng giá trị tiền tệ của ựồng ựô la Mỹ - USD trên trường quốc tế, ựang là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn cầụ Bởi phần lớn nguồn dự trữ của nhiều quốc gia, và loại tiền tệ thanh toán quốc tế hiện nay vẫn ựược sử dụng trong thương mại quốc tế là USD, mà khi ựồng tiền này ựang có nguy cơ giảm giá trị so với nhiều ựồng tiền chủ chốt khác trên thế giớị điều này là hồi chuông cảnh báo cho những khó khăn, ựình trệ của nền kinh tế thế giới, trước nguy cơ của một cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chắnh toàn cầu ựang lan rộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ựang lan rộng tới mọi quốc gia của nền kinh tế thế giớị Nước CHDCND Lào với chắnh sách mở cửa, hội nhập với khu vực và trên thế giới của đảng và Nhà nước Lào trong thời kỳ mới, cùng ựang trong quá trình hội nhập toàn diện, sâu sắc với nền kinh tế toàn cầụ Vì vậy, các biến ựộng của nền kinh tế thế giới ắt nhiều cũng ựã tác ựộng ựến kinh tế của Lào trong thời gian quạ

Kinh tế Lào giai ựoạn vừa qua, và hiện nay vẫn gặp khá nhiều khó khăn, lạm phát có xu hướng tăng cao, và hoạt ựộng xuất khẩu bị chậm lạị Thâm hụt cán cân thương mại vẫn còn ở mức cao, trung bình hàng năm chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu 36,24 %. đặc biệt trong năm qua (2009) do tác ựộng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành dệt may của Lào ựã gặp rất nhiều khó khăn về tài chắnh, số lượng hàng hoá nhận vào và lượng hàng hoá xuất khẩu giảm mạnh (14,00 % so với năm 2008), ngành dệt may ựã buộc phải ựóng cửa một số nhà máy may và cho công nhân nghỉ việc.

Tuy nhiên, với sự nỗ lực cố gắng và chủ ựộng khắc phục khó khăn của các bộ, ngành, ựịa phương, các tập ựoàn, doanh nghiệp và của toàn dân, nền kinh tế xã hội của Lào ựã vượt qua khó khăn, thách khức kinh tế có mức tăng trưởng khá, lạm phát ựược kiềm chế, nhiều vấn ựề xã hội ựược giải quyết kịp thời và hiệu quả. Tắnh trung bình kim ngạch xuất khẩu của năm 2006 ựạt 878,008 triệu USD, năm 2007 ựạt 92,567 triệu USD, năm 2008 ựạt 1.370,459 triệu USD, và năm 2009 ựạt 1.124,402 triệu USD [26].

Ngoài ra, nhập siêu của Lào từ năm 2006 ựến 2009 vẫn tiếp tục tăng mạnh và gây ra những tác ựộng không tốt ựến nền kinh tế, làm xấu ựi tình trạng của cán cân thanh toán, làm cho sự phụ thuộc của nền kinh tế vào bên ngoài tăng caọ Nhập siêu năm 2006 là 53,401 triệu USD, năm 2007 xuất siêu 9,205 triệu USD, năm 2008 57,365 triệu USD, năm 2009 xuất siêu 58,596 triệu USD. Mặc dù lượng nhập siêu của Lào tăng nhưng trong giai ựoạn hiện nay chưa ựáng lo ngại vì hầu hết lượng hàng nhập siêu phục vụ cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy vậy, Lào cần phải tăng cường và khuyến khắch ựẩy mạnh hoạt ựộng sản xuất trong nước nhằm ựảm bảo kinh tế phát triển ổn ựịnh và bền vững.

Bên cạnh vấn ựề xuất nhập khẩu hàng hóa, nhìn chung nước Lào vẫn duy trì ựược môi trường chắnh trị và kinh tế vĩ mô ổn ựịnh. Các chắnh sách

kinh tế vĩ mô ngày càng ựược hoàn thiện và củng cố, ựiều này góp phần tạo cơ sở bền vững ựể huy ựộng mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế cho phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế Lào trong tương laị

2.1.2. Thực trạng thị trường và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của CHDCND Lào giai ựoạn từ 2001 ựến nay

2.1.2.1. Giai ựoạn từ 2001 ựến 2005

ạ Tình hình kinh tế thế giới và xuất khẩu của Lào cụ thể giai ựoạn từ năm 2000 ựến năm 2005

Giai ựoạn 2000-2005 là giai ựoạn thị trường thế giới ựã có nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế của Mỹ và Nhật Bản có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, ảnh hưởng tới sức tiêu thụ trên một số hàng hoá thuộc lĩnh vực dệt may, giầy dép, hàng ựiện tử. Ngoài ra, sự kiện 11/09 ựã làm cho nền kinh tế thương mại thế giới càng thêm khó khăn, tác ựộng tiêu cực ựối với các hoạt ựộng xuất khẩu của nhiều nước, trong ựó có Làọ Việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ựã khiến cho sự cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng khốc liệt, ựặc biệt ựối với những nước có cơ cấu hàng xuất khẩu tương tự như Trung Quốc. Năm 2003, tình hình kinh tế thế giới tiếp tục có chiều hướng suy giảm. Tuy nhiên, trong hai năm 2004-2005 nền kinh tế thế giới bắt ựầu hồi phục nhưng vẫn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn [2].

đối với Lào, mặc dù chưa tham gia sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhưng cũng bị những khó khăn của kinh tế thế giới tác ựộng tiêu cực làm ảnh hưởng tới mức ựộ phát triển kinh tế. Tình hình xuất khẩu của Lào vẫn còn ở mức thấp, chưa phát triển do hầu hết hàng hoá của Lào chưa ựủ tiêu chuẩn ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường nên hoạt ựộng xuất khẩu chưa thực sự mang lại nhiều lợi ắch cho kinh tế ựất nước. Tuy nhiên, trong giai ựoạn này Lào ựã thành công trong thực hiện chắnh sách thu hút ựầu tư nước ngoài và

ựẩy mạnh phát triển thương mại nên ựã góp phần tắch cực vào duy trì sự ổn ựịnh và phát triển của kinh tế xã hộị

b. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa của CHDCND Lào giai ựoạn từ năm 2001 ựến năm 2005

* Quy mô và tốc ựộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên thị trường Giai ựoạn 2001-2005, quy mô và tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá của Lào ựều ựạt và vượt chỉ tiêu ựặt rạ Giá trị kim ngạch xuất khẩu ựều tăng qua các năm và lượng tăng năm sau ựều lớn hơn lượng tăng năm trước: Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu ựạt 324,88 triệu USD, năm 2002 ựạt 322,62 triệu USD, năm 2003 ựạt 252,62 triệu USD, các năm 2004 ựạt 374.32 triệu USD, năm 2005 ựạt 455.62 triệu USD [2].

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu giai ựoạn 2001-2005

đơn vị: triệu USD

Năm Nội dung

2001 2002 2003 2004 2005

Tổng số USD 324,88 322,62 252,62 374,32 455,62 Lượng tăng USD 1,317 -2,267 30,006 21,696 81,304 Tốc ựộ tăng % 0,41 -0,70 102,29 6,15 21,72

Nguồn: Bộ công thương

Tốc ựộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trung bình của cả giai ựoạn 2001-2005 ựạt 31,94%/năm, ựây là con số phát triển tương ựối khả quan so với tiềm lực của Làọ Tốc ựộ tăng trưởng xuất khẩu của Lào trong cả giai ựoạn 2001-2005 diễn ra tương ựối ựều nhưng chưa có sự bứt phá mạnh mẽ so với tốc ựộ tăng trưởng bình quân của GDP và vẫn còn quá thấp so với mức nhập khẩụ

* Vấn ựề chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trên thị trường

Cơ cấu xuất khẩu của Lào trong giai ựoạn 2001-2005 ựã có sự thay ựổi theo hướng tắch cực. Tỷ trọng nhóm hàng khoáng sản tăng mạnh từ 4,891

triệu USD năm 2001 lến 128,353 triệu USD năm 2005, tỷ trọng nhóm hàng nông sản tăng từ 5,706 triệu USD năm 2001 lến 22,753 triệu USD năm 2005,

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 74 - 123)