Trong ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 182 - 185)

ạ đề nghị Chắnh phủ: Giao Bộ Công thương xây dựng chương trình xúc tiến thương mại ngắn hạn theo hướng vừa phát huy biện pháp xúc tiến thương mại truyền thống, vừa áp dụng xúc tiến thương mại theo từng ngành hàng, từng hợp ựồng xuất khẩu lớn; thu hút các tập ựoàn lớn nước ngoài ựầu tư sản xuất hàng xuất khẩu tại Làọ

b. Ngân hàng Nhà nước: Tiếp tục xem xét ựiều chỉnh lãi suất cơ bản phù hợp với diễn biến thị trường trong năm 2010 có tắnh ựến lãi suất các nước trong khu vực và trên thế giớị Nghiên cứu cơ chế khuyến khắch các ngân hàng thương mại ựẩy mạnh cho vay xuất khẩu với lãi suất ưu ựãị Ưu tiên cấp tắn dụng và ựảm bảo cung ứng ựủ vốn cho nông dân và các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu, ựặc biệt là các mặt hàng nông sản, lâm, thuỷ sản xuất khẩụ

c. Bộ tài chắnh: Tăng cường thông qua Ngân hàng ựể thực hiện chương trình hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu: Xem xét tiếp tục giảm mức lãi suất cho vay tắn dụng xuất khẩu phù hợp với tình hình thực tế và thực sự có tác dụng hỗ trợ các doanh nghiệp trong giai ựoạn khó khăn; Mở rộng ựịnh mức vay và giãn thời gian trả nợ vay ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất - xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp, nông lâm sản, chế biến và các doanh nghiệp sản xuất. Kịp thời giải quyết các vướng mắc của doanh nghiệp về thủ tục hành chắnh, hải quan liên quan ựến hoạt ựộng xuất khẩụ

d. Bộ Nông lâm: Phối hợp với Bộ Công thương nghiên cứu các hình thức hỗ trợ nông dân; Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Lào, Bộ kế hoạch và ựầu tư, Bộ tài chắnh và Bộ Công thương nghiên cứu ựề xuất các biện pháp từng bước hoàn chỉnh các cơ chế ựảm bảo sản xuất và tiêu thụ ổn ựịnh các sản phẩm nông nghiệp, cà phêẦ Triển khai xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn về các mặt hàng nông lâm xuất khẩu ựể nâng cao chất lượng, hiệu quả xuất khẩu, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thu mua nông lâm sản.

ẹ Bộ Công thương: Nghiên cứu và báo cáo Thủ tướng Chắnh phủ các hình thức hỗ trợ tài chắnh cho các hợp ựồng xuất khẩu giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, giảm chi phắ, nâng cao tắnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Theo dõi sát và có biện pháp ựề phòng tắch cực trước tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầụ Nâng cao hiệu quả công tác thông tin dự báo,

phát hiện kịp thời và có biện pháp vượt qua các rào cản kỹ thuật do các nước ựua ra ựể hạn chế hàng xuất khẩu của Làọ Tập trung ựầu tư nâng cao công tác dự báo về thị trường, về hàng hoá và các ựiều kiện thương mạiẦ làm cơ sở cho việc chỉ ựạo phát triển sản xuất, xuất khẩụ

Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, ựào tạo về lĩnh vực hội nhập khu vực nói chung và về các Quy tắc ứng xử ựể giúp các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời những quy ựịnh mới, áp dụng hiệu quả các cam kết cắt giảm thuế quan và mở cửa thị trường các nước nhập khẩu do các Hiệp ựịnh thương mại mang lạị

Phối hợp với Bộ tài chắnh nghiên cứu, ựề xuất hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua hình thức thuê kho ngoại quan ở nước ngoài cho các doanh nghiệp Lào gửi hàng và bán trực tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu, phân phối của các thị trường nhằm giúp hàng hoá của Lào có cơ hội thâm nhập trực tiếp vào các thị trường này và giảm thiểu các rủi ro về thanh toán. Quản lý chặt chẽ thị trường nội ựịa, bảo ựảm nhu cầu lành mạnh, hợp lý, ựi ựôi với việc xử lý nghiêm vi phạm ựối với các hành vi ựầu cơ gây biến ựộng giá cả thị trường.

b. Các hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp: Cần có cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành quản lý và các Hiệp hội ngành hàng ựể tạo sự thống nhất trong chỉ ựạo ựiều hành. Nhà nước cần có sự hỗ trợ nhất ựịnh về tài chắnh cho hoạt ựộng của Hiệp hộị Các bộ, ngành và Hiệp hội cần phối hợp tổ chức mạng lưới thông tin dự báo tình hình thị trường, giá cả, cung cầu hàng hoá ở thị trường trong nước và nước ngoài cung cấp cho các hội viên và doanh nghiệp.

Phối hợp với các Thương vụ của Lào ở nước ngoài làm tốt công tác thông tin về tình trạng pháp lý và khả năng thanh toán của ựối tác, nhằm giảm thiểu rủi ro trong giao kết hợp ựồng xuất khẩu, nhất là ở các quốc gia, vùng

lãnh thổ ựang chịu tác ựộng của cuộc khủng hoảng tài chắnh. Khuyến cáo doanh nghiệp rà soát các hợp ựồng xuất khẩu ựã ký, nhất là các hợp ựồng dài hạn, hợp ựồng kỳ hạn. đặc biệt chú ý vấn ựề khả năng thanh toán của ựối tác. Cẩn trọng trong việc sử dụng các công cụ thanh toán, ựiều kiện thanh toán trong các giao dịch có khả năng tiềm ẩn rủi ro trong việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của ựối tác.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 182 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)