Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 66 - 68)

Trong quá trình phát triển, và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa của mình, Thái Lan nói chung, và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa nói riêng, ựã và ựang áp dụng nhiều hình thức ựể tạo cơ sở mở rộng, và chinh phục các thị trường xuất khẩu khó tắnh trong khu vực và trên thế giớị Trong

các hình thức tạo cơ sở cho phát triển thị trường xuất khẩu có thể kể tới một trong những biện pháp chắnh ựang sử dụng như sau:

Một là, coi trọng trợ cấp theo qui ựịnh của URAA;

Trong tiến trình thực hiện từng bước tự do hoá thương mại hàng hóa, Thái Lan coi trọng trợ cấp trong nước, ựặc biệt là trợ cấp theo Ộhộp xanh lơỢ theo qui ựịnh của URAA, mức trợ cấp ựối với hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóa này có xu hướng tăng lên theo cách năm. đây là một biện pháp hiệu quả mà chắnh phủ Thái Lan áp dụng ựể tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu của mình trên thị trường quốc tế.

Hai là, tắch cực tham gia vào các vòng ựàm phán quốc tế về lĩnh vực nông nghiệp trong khu vực và trên thế giới;

Với vai trò là nước xuất khẩu hàng hóa hàng ựầu thế giới, Thái Lan rất tắch cực tham gia vào vòng ựàm phán Urugoay về lĩnh vực nông nghiệp bởi Hiệp ựịnh nông nghiệp (URAA) có lợi với Thái Lan. Ngay sau vòng ựàm phán này, năm 1996 một nghiên cứu của Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan ước tắnh rằng Thái Lan ựã thu ựược một khoản lợi tức ròng lớn ựạt khoảng 482 triệu USD do tăng trưởng kim ngạch hoạt ựộng xuất khẩu hàng hóạ Một nghiên cứu khác của Văn phòng kinh tế nông nghiệp Thái Lan cũng cho rằng dù sản xuất và xuất khẩu gạo có giảm chút ắt, nhưng một số loại hàng hóa khác như thịt gia cầm, rau quả, sữa của nước này chắc chắn sẽ tiếp tục tăng ựáng kể trong tương lai gần.

Ba là, hỗ trợ mạnh cho hoạt ựộng xuất khẩu của các doanh nghiệp

Chắnh phủ Thái Lan có chiến lược hỗ trợ xuất khẩu rất mạnh, thể hiện qua hình thức hợp ựồng Ộ Chắnh phủ với chắnh phủỢ ựược ký kết giữa Thái Lan và các nước, ựặc biệt là ựối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thái Lan là lúa gạo và cao sụ

các biện pháp hỗ trợ thị trường gạo trong nước, thiết lập lại chế ựộ trợ cấp xuất khẩu gạo, tuy nhiên công tác trợ cấp này ựã tạm dừng vào tháng 01/1993. Bên cạnh ựó, Thái Lan cũng chủ ựộng tăng cường công tác ựàm phán với Nga và Indônêxia ựể ký hợp ựồng xuất khẩu gạo tới hai quốc gia có nhu cầu gạo lớn nàỵ Bên cạnh ựó, Chắnh phủ Thái Lan còn xây dựng nhà máy xay xát gạo tại Brunei nhằm xuất khẩu gạo trực tiếp sang quốc gia nàỵ

Thêm vào ựó, Chắnh phủ Thái Lan còn dành một khoản ngân sách lớn ựể phục vụ cho hoạt ựộng quảng bá sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài, hỗ trợ công tác thông tin thị trường, tiếp thị, xây dựng chợ hàng hóa tại các thị trường tiêu thụ lớn. Trên cơ sở ựó ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc quảng bá hình ảnh ựất nước Thái Lan nói chung, và hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan tới các quốc gia trên thế giớị

Bốn là, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện ựại

Suy nghĩ của người dân Thái Lan ựã thay ựổi, giờ ựây họ trồng lúa không chỉ ựể ăn mà ựể xuất khẩụ Tại Hội chợ gạo 2007, Thủ tướng Thái Lan Sarayud Chulanont nhấn mạnh, ỘThái Lan sẽ ựẩy mạnh công nghệ ứng dụng những công nghệ và kỹ thuật hiện ựại ựồng thời kết kinh nghiệm truyền thống ựể ổn ựịnh sản lượng. Có thể nói, chắnh việc ựầu tư áp dụng công nghệ mới ựã quyết ựịnh tốc ựộ tăng trưởng nông nghiệp. Trong nhiều năm qua, lĩnh vực nông nghiệp của Thái Lan hưởng lợi nhiều từ chắnh sách khuyến khắch của Chắnh phủ trong việc áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Nhiều sản phẩm nông nghiệp ựược tạo ra với số lượng lớn, và ựi kèm với ựó là chất lượng sản phẩm ngày càng ựược cải tiến, nâng caọ điều này là một thuận lợi vô cùng to lớn không chỉ tạo cơ sở nền tảng cho tăng tiêu dùng trong nước, mà là một yếu tố quan trọng hỗ trợ và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóạ

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020 (Trang 66 - 68)