(Nguồn: Philip Kotler- Quản Trị Marketing- Nhà xuất bản thống kê 1997) Kênh 1: Việc lưu thơng hàng hóa qua một khâu trung gian là nhà bán lẻ.
- Trường hợp áp dụng:
+ Nhà sản xuất chun mơn hóa nhưng quy mơ nhỏ, khả năng tài chính hạn chế, khơng đủ sức mạnh đảm bảo cho việc tự tiêu thụ.
+ Sản phẩm có giá trị thấp, khơng có những tính năng riêng biệt.
+ Các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, cần có ở khắp nơi có dân cư sinh sống đơng.
-Ưu điểm:
+ Có khả năng phổ biến sản phẩm rộng rãi (một nhà sản xuất sử dụng nhiều nhà bán lẻ, một nhà bán lẻ có nhiều khách hàng...), hàng hóa lưu chuyển nhanh hơn.
- Nhược điểm: Khơng phù hợp với những sản phẩm có giá trị cao, vì khơng phải đại lý bán lẻ nào cũng có nguồn vốn đủ lớn và nhân viên bán hàng đủ chuyên nghiệp để
bán hàng cho nhà sản xuất.
Kênh 2: Đối với kênh này, việc lưu thơng hàng hóa trải qua hai khâu trung gian là bán
buôn và bán lẻ. Hiện nay, hàng hố lưu thơng qua kênh này chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ khối lượng hàng hố lưu chuyển của nền kinh tế quốc dân.
- Trường hợp áp dụng:
+ Sản phẩm được sản xuất tại một nơi nhưng bán cho nhiều thị trường khác nhau. + Doanh nghiệp có quy mơ lớn, sản lượng vượt qua nhu cầu tiêu dùng.
-Ưu điểm:
+ Sản phẩm được phổ biến rất rộng rãi.
+ Tạo điều kiện cho các nhà sản xuất và trung gian chun mơn hóa. + Giúp doanh nghiệp rút ngắn chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Nhược điểm: Thời gian lưu chuyển và chi phí lưu thơng hàng hóa lớn hơn các kênh trước, khó quản lý.
Kênh 3:Đây là kênh phân phối dài nhất vì có thêmđại lý làm trung gian phân phối.
- Trường hợp áp dụng:
+ Khi có nhiều thị trường cho sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Khi có nhiều người sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ, một đại lý được sử dụng để giúp phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn.
-Ưu điểm:
+ Phát triển mạng lưới tiêu thụ rộng rãiđạt hiệu quả cao, có thể mở rộng thị trường tới những vùng xa xôi.
+ Tận dụng được nguồn lực của các trung gian, đặc biệt là mạng lưới bán hàng của các khách hàng công nghiệp.
+ Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và thời gian giao dịch vì một phần công việc được tiến hành bởi các trung gian.
- Nhược điểm:
Doanh nghiệp
Trung gian thương mạiLực lượng bán hàng của doanh
Người tiêu dùng cuối cùng
thực tế, doanh nghiệp thường chỉ kiểm sốt được các đại lý và chi nhánh của mình, cịn các trung gian khác doanh nghiệp rất khó để quản lý, nhất là về khoản giá bán.
+ Doanh nghiệp có thể gặp phải các rủi ro do hàng hóa tồn kho ở các trung gian. + Các thành viên tham gia kênh hợp tác lỏng lẻo có thể làm cho việc tiêu thụ hàng hóa kém, hiệu quả khơng cao.
Kênh phân phối hỗn hợp: