Uyển ngữ sâo ngữ cũng lă vọng ngữ

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-187-ngay-15-10-2013 (Trang 37 - 38)

LI LY DES YLVA TƯ ỜN G V I dịch

3 Uyển ngữ sâo ngữ cũng lă vọng ngữ

Rõ răng việc cĩ ít nĩi nhiều, cĩ nhiều nĩi ít, những câch nĩi bằng những hình ảnh trừu tượng nhằm lăm người ta thấy sự việc chẳng cĩ gì nghiím trọng trong khi thật sự vấn đề lă nghiím trọng, những kiểu lặp đi lặp lại những lời sâo mịn để che giấu trâch nhiệm… mă ở trín gọi lă uyển ngữ với sâo ngữ, thực chất cũng thuộc về giới vọng ngữ của nhă Phật.

Tội vọng ngữ gđy tổn thất cho chúng sanh lớn biết chừng năo. Cho nín trong kinh, Ðức Phật khai thị rằng:

“Thă nín hy sinh thđn mạng của chính mình, khơng nín phạm giới vọng ngữ”. Nhất lă người lớn, câc bậc phụ

huynh, phải lăm gương cho con em của mình, đừng dạy trẻ bằng lời nĩi mă hêy dạy chúng bằng hănh động. Cha mẹ phải níu gương về tính chđn thật, sống thật thă để con câi học tập vă noi theo, đừng nĩi dối con của mình thì cũng sẽ khơng phải nghe lời nĩi dối từ chúng. Trâi ngược với lời vọng ngữ lă lời thănh thật, chđn thănh phât xuất từ nội tđm. Lăm người phải luơn chđn thănh với nhau, huống chi lă bậc quan trín, khơng bao giờ nĩi lời ma mị, hoang đường để gạt người. Cho nín dù đối với Phật tử hay với người cộng sản, chđn thănh vẫn lă tối trọng yếu. Chđn thănh cịn lă một nhđn tố xđy dựng tín tđm với nhau. Dđn cĩ tin thì việc khĩ cũng thănh dễ. Ta nhớ Hồ Qủ Ly khi khơng cịn giữ nổi cơ đồ tổ quốc đê phải kíu lín: “Dđn khơng cịn tin ta nữa rồi!”.

Ở đđy, chúng ta cĩ thể tham khảo lời giảng của Phâp sư Thích Diễn Bồi trong Phạm võng Bồ-tât giới bổn Kinh

giảng ký đê được Hịa thượng Thích Trí Minh dịch ra

tiếng Việt như sau:

Chđn thănh lại cịn lă sự động viín rất lớn đối với con người, cĩ thể lăm cho con người trở nín dũng cảm, khơng sợ điều gì, cĩ khả năng cơng phâ những khĩ khăn lớn nhất vă lăm người ta chịu đựng những trở ngại trước khi vượt qua. Theo người xưa, chđn thănh lă” tuyền nguyín” của đạo đức (tuyền nguyín lă nguồn của suối, tức cội gốc của dịng nước, dùng danh từ năy âm chỉ chđn thănh lă nguồn cội của đạo đức). Lại nữa, chỉ cĩ những người thật sự chđn thănh trong thiín hạ mới cĩ thể đem hết năng lực phât huy bổn tânh của chính mình. Khi dùng sự chđn thănh tiếp đêi với người, tự nhiín người sẽ tiếp thọ sự cảm hĩa của mình vă lại

cĩ ý rất thích được đồng hĩa với mình. Phật giâo xem tội vọng ngữ lă căn bổn trọng tội nín căng xem trọng sự chđn thănh, cho chđn thănh lă đạo lăm người. Nếu khơng chđn thănh thì khơng đủ tư câch lăm người. Ðức Phật lại đối với đại chúng dạy rằng: “Nếu lă một

Phật tử, lăm vị Bồ-tât lẽ ra phải dùng tđm chđn thănh mă cảm hĩa chúng sanh. Vì chỉ cĩ sự chđn thănh mới khiến chúng sanh tiếp thọ sự giâo hĩa của mình. Nếu khơng lăm như vậy, lại thường nĩi những lời hư giả, một ngăy năo đĩ, khi chúng sanh biết được thì cịn ai tin lời nĩi của mình nữa? Cho nín bất luận tự vọng ngữ, giâo vọng ngữ, phương tiện vọng ngữ, đều khơng thể được, nín phải triệt để ngăn cấm, chừa bỏ”.

Do ngun nhđn năo mă người ta nĩi vọng ngữ? Bệnh căn lớn nhất lă do tham cầu danh dự, tư lợi. Chính vì tham cầu tư lợi mă người ta khơng biết đến Chânh ngữ hay nĩi câch khâc, lời nĩi chđn thănh, xuất phât từ Chânh kiến, câi nhìn chính xâc từ bín trong. Người cĩ Chânh kiến thì cĩ Chânh ngữ, khơng bao giờ dâm nĩi phải thănh trâi, trắng thănh đen, tă nĩi chânh, âc nĩi thiện, Lời nĩi kỉm theo trâch nhiệm; khơng phải nĩi lấy được, nĩi phủi, rũ bỏ trâch nhiệm kiểu như “đúng quy trình” hay “rút kinh nghiệm”. Vì tă kiến tâc động ở bín trong, thốt ra những tă ngơn vọng ngữ, vơ tình hay hữu ý tạo ra tă nghiệp bín ngoăi. Khoan nĩi đến việc do hănh vi tội âc tă ngữ, tă nghiệp năy sẽ chiíu cảm quả khổ đời vị lai mă trước mắt lăm mất lịng tin nơi quần chúng. Ai cịn tin “miệng quan…” nữa? Lại nữa, do nơi mình thiếu thănh thật, nín khơng tin chắc người đối với mình sẽ thănh thật. Thế nín quan dđn nghi kỵ nhau, sinh ra sự hồ nghi trùng trùng. Ðấy lă kết quả tệ hại do xa lìa lời chđn thực vă trâch nhiệm. Việc rất khĩ lăm của người đời lă giữ uy tín với nhau. Muốn thế , phải lìa xa vọng ngữ, phải “dĩ cơng vi thượng”, lấy việc cơng lă trín hết, vă phải biết lấy dđn lăm gốc trong mọi quyết sâch, đường lối. Nếu khơng thì “câi bộ phận khơng nhỏ” ấy sẽ đưa đất nước đến một tương lai khĩ lường vì khơng biết đđu lă thật giả. Đến khi chỉ cĩ Việt Nam loay hoay giữa vịng xơy khủng hoảng thì “rút kinh nghiệm” hay “ổn định vĩ mơ” cũng chỉ cịn lă khẩu hiệu mă thơi! Nguy thay! „

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-187-ngay-15-10-2013 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)