Lập danh mục cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 5.thuc-tap-mo-phong-chien-luoc-13-5 (Trang 28 - 33)

NỘI DUNG 2 : PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI DOANH NGHIỆP

2.4. Lập danh mục cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp

Sinh viên căn cứ vào kết quả thu thập, phân tích, đánh giá cụ thể của cá nhân, xác định cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp mình đã lựa chọn.

Dưới đây là một số gợi ý về cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp nói chung.

Những yếu tố được coi là cơ hội

 Nhiều nhóm khách hàng tiềm năng

 Thị trường mới

 Mở rộng được chủng loại sản phẩm

 Đa dạng hóa sản phẩm

 Tiềm năng hợp nhất

 Hàng rào thương mại thấp

 Thị trường nước ngoài hấp dẫn

 Thị trường tăng trưởng nhanh

 Nảy sinh những cơng nghệ mới

 Xóa bỏ thuế nhập khẩu

 Tự do hóa thương mại và dịch vụ

 Qui mơ thị trường tăng

Mở rộng cơ hội hợp tác liên doanh, liên kết

Phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc

Khoa học cơng nghệ phát triển mạnh

Nhà nước có nhiều giải pháp hỗ trợ

Quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ

Nhiều chính sách cạnh tranh bình đẳng

Gia tăng đầu tư vốn FDI

Hệ thống pháp luật không ngừng được cải cách và hoàn thiện

Những yếu tố được coi là đe dọa

 Đối mặt đối thủ cạnh tranh nước ngồi có chi phí thấp

Thị trường tăng trưởng chậm

Tỉ giá hối đối thay đổi bất lợi

Chính sách ngoại thương bất lợi

Suy thối kinh tế

 Chuyển đổi trong những chính sách thương mại, trao đổi với nước ngồi của các quốc gia

 Tính dễ bị tổn thương chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Thay đổi nhu cầu của những người mua và sở thích của họ

Thay đổi nhân khẩu học

Tiêu chuẩn kỹ thuật về sản phẩm ngày càng chặt chẽ

Cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn

Nguồn nguyên liệu tự nhiên đang dần cạn kiệt

Môi trường đang bị hủy hoại

Sự phá vỡ môi trường sinh thái

Sức ép vược các hàng ràng kĩ thuật, vệ sinh và kiểm dịch thực vật

Các yêu cầu về xuất xứ nội khối

Qui định về chứng nhận xuất xứ hàng hóa

2.5. Lập ma trận EFE, xác định mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với những cơ hội và nguy cơ

Các thơng tin trong ma trận EFE có sự kết hợp từ kết quả phân tích mơi trường vĩ mô và môi trường ngành, sự kết hợp được mơ hình hóa như sau:

Mơi trường vĩ

mơ Mơi trườngngành

Cơ Thách Ma trận Cơ Thách

hội thức EFE hội thức

Mức độ phản ứng của DN

Tốt Trung bình Kém

Sơ đồ 2.4. Thiết lập ma trận EFE từ kết quả phân tích mơi trường Khi thiết lập ma trận EFE cần tiến hành theo thứ tự sau:

+ Bước 1: Lập một danh mục từ 10- 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu mà được

cho là có thể ảnh hưởng chủ yếu đến sự thành cơng của doanh nghiệp trong ngành/ lĩnh vực kinh doanh. Điền vào cột (1) bảng 2.15

+ Bước 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 ( Không quan trọng)

đến 1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0. Điền vào cột (2) bảng 2.15

+ Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố

tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi cơng ty với yếu tố.

Trong đó: 4 là phản ứng tốt nhất; 3 là phản ứng trên trung bình; 2 là phản ứng trung bình; 1 là phản ứng yếu. Điền vào cột (3) bảng 2.15

+Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định

điểm số của các yếu tố. Điền vào cột (4) bảng 2.15

Các yếu tố Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm

(1) (2) (3) (4) 1. 2. ……. Tổng cộng Bảng 2.15. Ma trận EFE

+Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận.

Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

Đánh giá mức phản ứng với các cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp

-Trên 2,5 công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ

-Dưới 2,5 công ty đang phản ứng kém với những cơ hội và nguy cơ

-Mức 2,5 cơng ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC

Sau khi thực hành phần này, sinh viên cần đạt được kết quả:

- Bộ thông tin giới thiệu được những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp như: tên, địa chỉ, lịch sử hình thành và phát triển, các lĩnh vực kinh doanh kinh doanh chính, quy mơ sản xuất, đặc điểm quản lý, đặc điểm công nghệ…

- Bộ thông tin về các yếu tố P, E, S, T, N và sự ảnh hưởng của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Bộ thông tin về các yếu tố đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sức ép của khách hàng, sức ép từ phía nhà cung cấp, sản phẩm thay thế và sự ảnh hưởng của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Danh mục các cơ hội và nguy cơ chủ yếu được cho là có thể ảnh hưởng chủ yếu đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành/ lĩnh vực kinh doanh

- Xây dựng được ma trận EFE và xác định đúng mức phản ứng của doanh nghiệp đối với các cơ hội và nguy cơ chủ yếu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sinh viên có thể thu thập các tài liệu phục vụ cho các công việc trên tại phịng ban lưu trữ văn bản hành chính của doanh nghiệp, thường là phịng Tổ chức – Hành chính hoặc tại phần “Thơng tin doanh nghiệp” trên website chính thức của doanh nghiệp. Các tài liệu đó thường là:

- Các tài liệu giới thiệu về tên, địa chỉ, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp - Văn bản tuyên bố về sứ mệnh, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.

- Tài liệu về chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

- Tài liệu giới thiệu về các sản phẩm của doanh nghiệp.

- Tài liệu giới thiệu về quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp. 2. Mục 2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ, Chương 2, tài liệu học tập Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp

3. Mục 2.2. Môi trường ngành, Chương 2, tài liệu học tập Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp

4. Mục 6.1.2. Các cơng cụ phân tích và lựa chọn chiến lược Chương 7, tài liệu học tập Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật cơng nghiệp

5. Tìm kiếm, chọn lọc, tham khảo tại trang web www.google.com.vn với từ khóa là

ma trận EFE

6. Tìm kiếm, chọn lọc, tham khảo tại trang web www.google.com.vn với từ khóa là

phân tích mơi trường vĩ mơ

7. Các báo cáo và nghiên cứu của Chính phủ Việt nam đã được cơng bố 8. Các báo cáo tại hội nghị và hội thảo đã được cơng bố

9.Báo, tạp chí và các trang Web đáng tin cậy 10. Ý kiến của các tổ chức tư vấn

11. Những nghiên cứu khảo sát đáng tin cậy

12. Kết quả khảo sát do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê thực hiện 13. Thông qua điều tra trực tiếp của cá nhân

14. Những nghiên cứu khảo sát ngành 15. Khách hàng hiện tại và tương lai

Một phần của tài liệu 5.thuc-tap-mo-phong-chien-luoc-13-5 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w