1. Kết luận
Đểtồn tại và phát triển lâu dài trong tương lai, trong những năm qua công ty CP Vật tư Nông nghiệp Thừa Thiên Huế đã khơng ngừng cốgắng và nỗlực tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón của mình, khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động bán hàng và nâng cao cơ cấu tổchức quản lý. Mang lại doanh thu và lợi nhuận cao cho cơng ty, từng bước khẳng định vịtrí của mình trên thịtrường, đặc biệt là thịtrường Huế. Cơng ty cũng đã tìm kiếm những biện pháp nhằm nâng cao hoạt động bán hàng sản phẩm của cơng ty. Trong đó hệthống đại lý trung gian được phân bốrộng khắp tỉnh Thừa Thiên Huếtạo điều kiện mởrộng thịtrường và đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được cơng ty cũng gặp những khó khăn và hạn chếtrong quá trình hoạt động bán hàng nên việc đưa ra các giải pháp giúp công ty đẩy mạnh hoạt động bán hàng là một điều rất cần thiết đối với tình hình cơng ty hiện nay.
Với thịtrường Huế đầy tiềm năng, là thịtrường mà nhiều công ty đang muốn xâm nhập đểmởrộng thịphần, đây sẽlà mối đe dọa đối với sản phẩm chủlực NPK Bông lúa của công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế. Công ty cần phải cốgắng hơn nữa đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh và đặc biệt là đẩy mạnh trong vấn đềtiêu thụsản phẩm.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu khảo sát phân tích vềhoạt động bán hàng sản phẩm phân bón của cơng ty, đềtài “Phân tích cơng tác bán hàng bán của công ty cổphần Vật tư Nông nghiệp Thừa Thiên Huếtại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” cũng đã giải quyết được một sốvấn đềmấu chốt mà cơng ty gặp phải. Đó là tổng hợp được những nội dung liên quan đến hoạt động tiêu thụvà những giải pháp giúp nâng cao hiệu quảhoạt động bán hàng cho cơng ty; phân tích thực trạng tình hình hoạt động tiêu thụsản phẩm của công ty và những nhân tố ảnh hưởng đến nó. Đồng thời khảo sát, nghiên cứu người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếcùng với những khách hàng là trung gian phân phối của công ty đểbiết được những vấn đềmà công ty gặp phải rồi dựa vào tình hình thực tế đó đãđưa ra một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụphân bón của cơng ty. Hy vọng bài viết này sẽgóp phần nhỏgiúp cơng ty được hồn thiện hơn vềphần tiêu thụsản phẩm.
Mặc dù rất cốgắng nhưng do thời gian và nguồn lực có hạn; cơng ty khơng có những sốliệu tổng hợp cụthểvềkhối lượng tiêu thụtheo từng loại phân bón thuộc nhóm phân bón NPK Bơng lúa, theo từng kênh phân phối và các khu vựcởtỉnh Thừa Thiên Huếnên bài viết không thểtránh khỏi những sai sót và hạn chế. Mong nhận được sựgóp ý chân thành của quý thầy cô, các cô chú, anh chịtrong đơn vịthực tập và các bạn đểgiúp tơi có thểhồn thiện bài khố luận tốt nghiệp hơn.
2. Kiến nghị
2.1.Đối với cơ quan nhà nước
- Nhà nước nên có những giải pháp để đối phó với biến đổi khí hậu tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, giúp nông dân khắc phục khó khăn do hậu quảcủa biến đổi khí hậu gây ra.
-Đầu tư và cải tiến cơ sởhạtầng như điện, đường, cầu, cống tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vận chuyển hàng hóa, phát triển và mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tổchức các cuộc gặp gỡgiữa các doanh nghiệp trong ngành đểthảo luận, trao đổi ý kiến, tìm ra các biện pháp đúng đắn, hợp lý khắc phục khó khăn chung.
- Nhà nước cần ban hành luật phân bón, chỉ đạo việc kiểm tra và quản lý chất lượng phân bón thật chặt chẽ đểkhắc phục tình trạng phân bón giảhiện nay.
- Có những khuyến khích đối với cơng ty sản xuất phân bón trong nước. - Tạo nhiều điều kiện vay vốn cho các công ty đểmởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hộgia đình, nơng dân mua phân bónđểphục hoạt động sản xuất nơng nghiệp của mình.
-Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế:
Tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty sản xuất phân bón trong tỉnh, cầu nối xây dựng mối liên kết giữa doanh nghiệp và người nông dân.
Cho phép các cơng ty phân bón của tỉnh được tham gia nhiều hơn các đề án nông nghiệp của tỉnh.
2.2.Đối với Công ty CP Vật tư Nông nghiệp Thừa Thiên Huế
- Phía cơng ty cần phải cam kết ln cung cấp các sản phẩm phân bón chất lượng cao vàổn định.
- Bám sát với nhu cầu của sản xuất, giải quyết được những vấn đề cụ thể của thực tế sản xuất đặt ra; đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của người nông dân, phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế- xã hội của địa phương trên toàn tỉnh và các thị trường khác.
- Tổ chức tuyển dụng, bố trí và hồn thiện lại lao động giữa các phòng ban nhằm hồn thiện cơ cấu tổ chức của cơng ty.
-Có chiến lược và kế hoạch sản xuât kinh doanh cụ thể, thực hiện một cách có
hiệu quả các hoạt động tiêu thụ như nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch tiêu thụ, xây dựng các chiến lược tiêu thu, kênh phân phối, các hoạt động hỗ trợ… nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ phân bón của cơng ty. Có sự phối chặt chẽ giữa các phịng ban, phân chia cơng việc cụ thể, tránh trường hợp ômđồm quá nhiều việc cùng một lúc dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao.
- Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động tiêu thụphân bón của công ty qua từng thời kỳ. Khi thấy vấn đềbất cập cần họp bàn và xửlí ngay.
- Giữvững và duy trì mối quan hệvới khách hàng, bạn hàng, các cơ quan chức năng chuyên ngành.
- Cần phải có khen thưởng đối với cán bộcông nhân viên làm việc tốt và kỷluật khiêm khắc đối với cán bộcông nhân viên vi phạm điều lệcông ty đềra.
- Không ngừng cải tiến khoa học và công nghệtrong sản xuất, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.
- Xây dựng các chiến lược kinh doanh dài hạn phù hợp với tình hình và khảnăng cơng ty.
-Đưa ra mức giáổn định, hạn chếsựthay đổi giá.
- Quan tâm đến việc tạo dựng uy tín của cơng ty, xây dựng thương hiệu mạnh về sản xuất và kinh doanh phân bón. Tạo được niềm tin và sự ủng hộtừhộsản xuất nơng dân.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân
SVTH: Hồ Thị Ngọc Hà K49QTKD
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. James M. Comer, Lê Thị Hiệp Thương, Nguyễn Việt Quyên, (2002) “Quản trị bán
hàng”, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
2. Lê Đăng Lăng (2010),Kĩ năng và quản trị bán hàng, NXB Thống kê.
3. Lê Thị Phương Thanh (2002),Giáo trình Quản trị bán hàng, Trường ĐH Kinh Tế- ĐH Huế.
4. PGS.TS Trương Đình Chiến (2001),Quản trị marketing, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
5. Philip Kotler (2002),Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Hồ Sỹ Minh (2013),Bài giảng phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Trường ĐH Kinh Tế Huế-ĐH Huế.
7. Hồ Thị Loan (2016), “Phân tích chính sách sản phẩm của cơng ty cổ phần vật tư
nông nghiệp Thừa Thiên Huế’’, khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế-ĐH
Huế.
8. Các số liệu, báo cáo lưu hành nội bộ của đơn vị thực tập. 9. Các Website, vnexpress.net, báo mới…