Chỉ tiêu lý – hóa trong trầm tích tại thủy vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ TRONG NƯỚC, TRẦM TÍCH, THỦY SINH VẬT TẠI CỬASÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA DDTs LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG,CÁ MEDAKA (Trang 72 - 73)

pH TOC (%) Thành phần cơ giới (%)

Cát thô Cát mịn Thịt Sét

Min-max TB Min-max TB Min-max TB Min-max TB Min-max TB Min-max TB

Mùa khô 5,6–7,8 6,7 2,23–4,27 3,8 0,12–10,68 2,2 7,54–52,3 21,8 36,7–78,03 65,9 6,92–15,97 10,2 Mùa mưa 5,68–7,4 7,5 2,04–4,9 3,6 KPH–7,58 1,7 6,74–42,5 21,3 45,03–77,06 66,5 1,47–17,36 10,5 Nhóm 1 5,8–7,8 6,8 2,04–4,9 3,6 KPH–10,68 2,0 6,74–52,3 21,6 36,71–78,03 66,0 1,47–17,36 10,2 Nhóm 2 5,6–6,89 6,3 2,9–5,23 3,9 0,11–5,18 1,4 9–39,19 21,0 50,2–74,32 66,8 6,95–16,48 10,7

Các thơng số hóa lý trong trầm tích như pH, TOC và thành phần cơ giới đóng vai trị quan trọng trong sự phân bố của chất gây ơ nhiễm. Các mẫu trầm tích có pH thay đổi từ 6,4 – 8,5 có tính axit yếu đến kiềm vừa phải vào thời điểm lấy mẫu mùa khô; trong khi vào mùa mưa hầu hết đều có độ kiềm vừa phải trong khoảng 6,6 – 8,9. Cát mịn, cát thịt và sét là các lớp kết cấu chủ đạo. TOC đạt giá trị lớn nhất từ 2,4 – 5,2% ở nhóm 2, trong khi các thành phần cơ giới là cát thơ và cát mịn chiếm tỷ lệ thấp nhất trong nhóm này lần lượt là 0,1 – 5,2% và 9,0 – 39,2%. Trong các thành phần cơ giới của trầm tích, cát thịt chiếm tỷ lệ cao nhất từ 36,7 – 79,6%. Vào thời điểm mùa khô, giá trị của tất cả các thông số này cao chủ yếu liên quan đến lưu lượng nước thấp, dẫn đến tốc độ lắng đọng trầm tích cao. Trầm tích được thu thập từ các nhánh sơng có thơng số hóa lý ở mức độ cao hơn so với các mẫu được thu thập từ dịng chính của cửa sơng Sài Gịn – Đồng Nai.

3.2.2. Nồng độ OCPs trong nước

3.2.2.1. Biến thiên theo mùa

Sự biến đổi nồng độ hóa chất BVTV (OCPs) theo mùa trong nước phụ thuộc phần lớn vào lượng mưa làm di chuyển các chất ô nhiễm từ thượng nguồn hoặc những khu vực xung quanh, làm chúng lắng đọng trong các khu vực hạ lưu của các con sông,

kết quả là nồng độ OCPs hạ lưu của sông ở thời điểm lấy mẫu vào mùa mưa cao hơn mùa khô.

Trong môi trường nước, nồng độ của các chất OCPs được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ như sau (trung bình trong cả hai thời điểm lấy mẫu mùa khơ và mưa): nhóm DDTs > nhóm HCHs > aldrin > heptachlor > endrin > dieldrin (Bảng 3.3) (Chi tiết xem phụ lục 5).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ TRONG NƯỚC, TRẦM TÍCH, THỦY SINH VẬT TẠI CỬASÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA DDTs LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG,CÁ MEDAKA (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w