Khoảng trống nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Hoàn thiện quản lý điểm du lịch tại Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 26 - 28)

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Khoảng trống nghiên cứu

Thơng qua việc tổng lược các nghiên cứu có liên quan ở trong và ngoài nước, một số khoảng trống nghiên cứu có thể nhận ra, bao gồm:

Th nht, về phạm vi nghiên cứu, hầu hết các nghiên cứu về quản lý nhà nước

đối với điểm đến du lịch tuy đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên

cứu trên thế giới, hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực này tại Lào hiện vẫn rất hạn chế. Với đặc thù của một nước đang phát triển, quy mơ du lịch cịn khá nhỏ, Lào nói chung và Thủ đơ Viêng Chăn nói riêng có nhiều đặc thù quản lý điểm du lịch rất khác biệt. Điều này địi hỏi mơ hình nghiên cứu và thang đo đánh giá cần có sự

khác biệt nhất định.

Th hai, về nội dung nghiên cứu, đa phần các nghiên cứu hiện nay chỉ mới tập

trung làm rõ các khía cạnh về phát triển hoạt động kinh doanh du lịch nói chung. Chẳng hạn các nghiên cứu tập trung nhiều vào việc xây dựng các mơ hình kinh doanh du lịch bền vững, liên kết trong hoạt động du lịch nói chung. Vẫn chưa có nhiều nghiên cứu làm rõ mối liên hệ giữa công tác quản lý nhà nước đối với hiệu quả hoạt động của các điểm đến du lịch.

Th ba, về mặt lý luận, vẫn chưa có thang đo lường thống nhất các khía cạnh

về hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động điểm đến du lịch. Các chỉ tiêu đánh giá đa phần bị ảnh hưởng bởi bối cảnh nghiên cứu và ý chí chủ quan của nhà

nghiên cứu.

Th tư, quản lý điểm du lịch tại Viêng Chăn – Lào còn có những bất cập và

hạn chế, gây trở ngại cho phát triển du lịch của thành phốViêng Chăn nói riêng và

nước lào nói chung.

Tiu kết chương 1

Nội dung chương 1 trình bày về tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi

nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm các vấn đề về xây dựng và tổ chức

thực hiện quy hoạch phát triển du lịch; quảng bá, xúc tiến du lịch; quản lý môi

trường du lịch; quản lý hoạt động kinh doanh điểm du lịch; bảo tồn và phát triển tài

nguyên du lịch. Từ đó chỉ ra các khoảng trống nghiên cứu về nội dung nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và các vấn đề khác mà luận án cần phân

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUN VÀ THCTIN V QUẢN LÝ ĐIỂM DU LCH

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Hoàn thiện quản lý điểm du lịch tại Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)