Tổ chức giáo dục, tư vấn dinh dưỡng tại nhà trường: Một trong

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 36 - 39)

3. CÁC VẤNĐỀ DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH 1 Thừa cân béo phì

3.2.3. Tổ chức giáo dục, tư vấn dinh dưỡng tại nhà trường: Một trong

Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và mắc các bệnh truyền nhiễm.

3.2.2. Thiếu vi chất dinh dưỡng

Các vi chất dinh dưỡng có vai trị hết sức quan trọng đối với phát triển toàn vẹn về thể lực và trí tuệ của trẻ tuổi học đường. Các thiếu hụt vi chất dinh dưỡng phổ biến nhất và gây ảnh hưởng rõ rệt lên năng lực và thành tích học tập của trẻ học đường, bao gồm: i-ốt, sắt và vitamin A.

3.2.3. Tổ chức giáo dục, tư vấn dinh dưỡng tại nhà trường: Mộttrong trong

những công cụ của giáo dục dinh dưỡng là theo dõi biểu đồ tăng

trưởng. Các

nhà trường mầm non cần thông báo cho các bà mẹ biết diễn biến

của biểu đồ

dưỡng trẻ hợp lý để phòng, chống suy dinh dưỡng.

4. NGỘ ĐỌC THỰC PHẨM TRẺ EM, HỌC SINH TRONG NHÀ

TRƯỜNG

4.1. Dấu hiệu ngộ độc thực phẩm ở trẻ em, học sinh

- Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra sau khi ăn hay uống một thực phẩm bị nhiễm độc một vài giờ hoặc vài ngày sau đó.

- Trẻ bị ngộ độc thường có cảm giác buồn nơn và nơn ngay, có khi nơn cả ra máu, đau bụng, tiêu chảy nhiều lần (phân, nước tiểu có thể có máu)

có thể

- Trường hợp bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm nơn và đi ngồi nhiều lần sẽ bị mất nước, mất điện giải, trụy tim mạch rất dễ dẫn đến sốc nhiễm khuẩn

nếu nguyên nhân do vi khuẩn gây nên.

- Các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm thường rất nặng ở trẻ dưới 5 tuổi.

4.2. Các biện pháp tăng cường đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm

tại trường học

- Nhân viên y tế trường học cần tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của

cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh về việc đảm bảo vệ

sinh, an tồn thực phẩm, phịng, chống ngộ độc thực phẩm.

- Kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm và các khâu: chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm trong các cơ sở giáo dục; tuân thủ quy trình giao

nhận, kiểm thực ba bước, lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định.

- Tăng cường vệ sinh trường học để phòng, chống các bệnh truyền nhiễm; chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh trong trường học, đặc

biệt là

trong giai đoạn thời tiết giao mùa là điều kiện thích hợp để dịch bệnh có thể

bùng phát.

- Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, chính quyền địa phương trong việc giáo dục, hướng dẫn trẻ em, học sinh thực hiện các quy

định về an tồn thực phẩm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường.

- Tăng cường chủ động hoặc phối hợp kiểm tra, giám sát, huy động sự tham gia của Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường trong việc giám sát công

tác vệ sinh trường học, an toàn thực phẩm tại nhà trường; phát hiện, xử lý kịp

thời các vi phạm về an toàn thực phẩm, điều kiện vệ sinh trong trường học, nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ em, học sinh.

Chuyên đề 7

HƯỚNG DẪN PHÁT HIỆN, XỬ TRÍ VÀ PHỊNG, CHỐNGCÁC BỆNH, DỊCH, TẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w