Phòng, chống điện giật

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 119 - 121)

II. Thơng tin về SKTT học sinh:

5. Phòng, chống điện giật

- Dây dẫn điện phải được đi ngầm trong tường hoặc phải có vỏ bọc chắc chắn, đảm bảo an tồn. Tuyệt đối khơng dùng dây điện trần (khơng có vỏ bọc

nhựa) để mắc điện trong nhà.

- Thường xuyên kiểm tra và thay các dây điện bị hở, dụng cụ điện bị hỏng ở nhà, ở lớp học.

- Khi sử dụng các dụng cụ điện, không nên đi đất và cần giữ tay khô. Sử dụng xong, cần tháo ngay ra khỏi lỗ cắm hoặc ngắt điện.

- Khơng dùng dây điện khơng có phích cắm cắm trực tiếp vào ổ cắm. - Không dùng đồ dùng điện trong khi đang tắm hoặc nằm trong bồn tắm. - Phải dùng các thiết bị điện an toàn.

- Để các ổ cắm điện ngoài tầm với của trẻ nhỏ, lấy băng dính bịt kín những ổ điện ít dùng đến. Những đồ diện khơng dùng tới nên rút phích cắm.

- Dạy trẻ không sờ tay vào ổ cắm điện.

- Nhắc nhở trẻ tránh xa nơi dây điện đứt xuống.

- Không trèo lên cột điện cao thế để ngoắc điện, chọc dây điện.

- Không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm... gây nguy hiểm cho mọi người, nhất là trẻ nhỏ.

- Khơng tự ý sửa chữa đường điện khi đang có mưa, bão; khơng lên sân thượng khi mưa dơng vì có thể đường dây điện qua các sân thượng, mái hiên

bị rò rỉ.

- Không được tắt, mở công tắc khi tay đang ướt, chân không mang dép, nơi đứng bị ẩm ướt.

- Nên lắp cầu dao chống giật cho dây dẫn. Các thiết bị điện như tủ lạnh, máy giặt, máy nước nóng... nên có dây nối đất để bảo đảm an tồn khi

gặp sự

cố rị điện.

- Khơng để trẻ dưới 6 tuổi trong nhà tắm một mình, tắt bình nóng lạnh khi khơng sử dụng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w