Hướng dẫn phát hiện

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 71 - 73)

II. Thơng tin về SKTT học sinh:

9. BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 1 Hướng dẫn phát hiện bệnh

11.1. Hướng dẫn phát hiện

11.1.1. Đặc điểm - biểu hiện của bệnh

- COVID-19 là bệnh do vi rút Corona gây ra và xuất hiện lần đầu năm 2019. Ngày 11/2/2020, Tổ chức Y tế thế giới cơng bố chính thức tên bệnh là

COVI-19, trong đó “CO” là chữ viết tắt của tên chủng vi rút CORONA, “VI”

là viết tắt cho vi rút (vi rút), “D” là viết tắt cho bệnh (tiếng Anh là

Disease) và

19 là năm 2019, năm phát hiện ra chủng vi rút mới này. Đây là một chủng chưa

từng được xác định ở người trước đây thuộc họ corona vi rút (CoV) là

một họ

vi rút lớn gây bệnh từ cảm lạnh thông thường đến các bệnh nặng hơn. - Người được chẩn đoán mắc COVID-19 là ca bệnh nghi ngờ hoặc bất

cứ trường hợp nào đã được khẳng định bằng xét nghiệm dương tính với SARS-

CoV-2 tại các phòng xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép khẳng định.

- Người nhiễm COVID-19 khơng có biểu hiện gì đặc trưng, thậm chí khơng có biểu hiện gì cho đến khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh

viêm đường hô hấp cấp. Đây là giai đoạn ủ bệnh. Điều đặc biệt nguy

người nhiễm vi rút gây bệnh COVID-19 trong giai đoạn ủ bệnh vẫn có

khả năng

làm lây bệnh cho người khác do vẫn phát tán vi rút ra xung quanh.

- Những người đã nhiễm vi rút nhưng còn đang trong giai đoạn ủ bệnh hoặc là người lành mang vi rút chắc chắn đã tiếp xúc với nguồn bệnh. Vì vậy

khai thác tiền sử đi lại, tiếp xúc có ý nghĩa rất quan trọng để tìm yếu tố

nguy cơ

- Khi phát bệnh, các biểu hiện (triệu chứng lâm sàng) ban đầu hay gặp là sốt, ho khan, mệt mỏi, đau cơ. Một số trường hợp có thể có đau họng,

ngạt mũi,

chảy nước mũi, đau đầu, ho có đờm, nơn và tiêu chảy. Những trường hợp nặng

xuất hiện viêm phổi; khó thở do viêm phổi nặng...

- Thông thường người nhiễm COVID-19 từ 02 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Một số trường hợp thời gian ủ bệnh có thể dài đến 3 tuần

(tùy thuộc vào từng người bệnh).

- Người bị bệnh do COVID-19 nếu khơng được điều trị có thể tiến triển ở nhiều mức độ khác nhau, nhẹ có thể tự khỏi, nặng có thể viêm phổi

nặng, suy

hơ hấp cấp tiến triển,. dẫn tới tử vong. Bệnh diễn biến nặng thường xuất hiện

ở những người có bệnh mãn tính (bệnh nền), suy giảm miễn dịch.

- Theo quy định hiện nay của Bộ Y tế thì xét nghiệm khẳng định chắc chắn bị bệnh do COVID-19 được tiến hành tại các cơ sở y tế được Bộ Y

tế cho

phép thực hiện và công bố kết quả xét nghiệm.

- Cần phân biệt COVID-19 và bệnh sốt xuất huyết: Đây là 2 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch do vi rút gây ra, tuy nhiên chúng có yếu tố

dịch tễ,

đường lây truyền cũng như bệnh cảnh hoàn toàn khác nhau. Do vậy, để tránh

nhầm lẫn và xảy ra hậu quả đáng tiếc, nhân viên y tế cần khai thác yếu tố dịch

tễ rất cẩn thận và kỹ càng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w