II. Thơng tin về SKTT học sinh:
24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ
Hệ thống điểm trong bộ công cụ SDQ25 được xác định cho từng câu hỏi
ở
3 trạng thái trả lời chính: Khơng đúng, đúng một phần và chắc chắn đúng. Bộ câu
hỏi đo lường tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh về 5 khía cạnh:
- Vấn đề cảm xúc: buồn rầu, thất vọng, cáu gắt, tức giận, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, mất quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè (câu 3; 8; 13; 16; 24). - Vần đề hành vi: mất tự chủ, mất trật tự, vi phạm nội quy, bỏ học, gây
hấn (câu 5; 7; 12; 18; 22).
- Vấn đề tăng động giảm chú ý: căng thẳng, bồn chồn, luôn ngọ nguậy, hấp tấp, không thể tập trung chú ý để làm một việc gì đến nơi đến chốn
(câu 2;
10; 15; 21; 25).
- Vấn đề quan hệ bạn bè: cách biệt, thích một mình, ít quan hệ, thiếu hịa hợp, không được các bạn yêu mến (câu 6; 11; 14; 19; 23).
- Vấn đề quan hệ xã hội: không thân ái thân thiện, khơng tình nguyện, khơng chia sẻ, khơng giúp đỡ mọi người, bàng quan vô cảm với xung
Thang điểm đánh giá
Vấn đề Bình thường Nghi ngờ Có vấn đềSKTT
Vấn đề SKTT chung 0 - 11 điểm 12 - 15 điểm 16 - 40 điểm
Vấn đề cảm xúc 0 - 4 điểm 5 điểm 6 - 10 điểm
Vấn đề hành vi 0 - 2 điểm 3 điểm 4 - 10 điểm
Vấn đề tăng động giảm chú ý 0 - 5 điểm 6 điểm 7 - 10 điểm Vấn đề quan hệ bạn bè 0 - 3 điểm 4 điểm 5 - 10 điểm Vấn đề quan hệ xã hội 6 - 10 điểm 5 điểm 0 - 4 diểm
quanh
(câu 1; 4; 9; 17; 20).
Đánh giá kết quả theo thang điểm SDQ có 3 cách lựa chọn: Khơng đúng = 0 điểm; Đúng một phần = 1 điểm; Chắc chắn đúng = 2 điểm. Các câu đúng một phần đều cho 1 điểm, riêng câu 7, 11, 14, 21, 25 trên thang SDQ sẽ tính ngược lại: khơng đúng = 2 điểm, chắc chắn đúng = 0 điểm. Đánh giá sức khỏe tâm thần: tính tổng điểm 20 câu, khơng tính điểm giao tiếp xã hội.
Tổng điểm vấn đề SKTT chung = vấn đề cảm xúc + vấn đề hành vi + tăng động giảm chú ý + quan hệ bạn bè.
Đánh giá tổng điểm được chia làm 3 mức:
- Bình thường: khơng gặp khó khăn về SKTT. - Nghi ngờ: nghi ngờ, chưa chắc chắn.
- Có vấn đề SKTT: có khó khăn về SKTT.
Lưu ý sau khi đánh giá SDQ25: cần bảo đảm tính riêng tư của học sinh. Chỉ thơng báo cho gia đình và lãnh đạo nhà trường. Thảo luận với gia đình để chuyển cơ sở y tế can thiệp theo mức độ của vấn đề sức khoẻ tâm thần.
4.2. Phòng, chống một số vấn đề sức khỏe tâm thần ở học sinh
4.2.1. Các hoạt động nhằm hạn chế yếu tố nguy cơ SKTT ở họcsinh sinh
4.2.1.1. về phía gia đình
- Cha mẹ, người ni dưỡng trẻ cần quan tâm, dành thời gian nhiều hơn cho trẻ để kịp thời nhận ra được những sự thay đổi của trẻ.
- Người lớn trong gia đình nên tránh để những hình ảnh xấu tác động đến các em như hình ảnh người lớn, cha mẹ say rượu, đánh, cãi nhau.
- Cha mẹ cần kết hợp với nhà trường để cùng thực hành giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua các hoạt động ngoại hóa, có thể có sự tham gia cả gia đình,
nhà trường và bạn bè.
4.2.1.2. về phía nhà trường
- Tập huấn cho giáo viên kỹ năng sử dụng các thang đo đánh giá để xác định kịp thời các rối loạn tâm thần sớm cho học sinh; tư vấn, tham vấn
tâm lý
cho các em kịp thời.
- Có biện pháp giúp đỡ các em có học lực, hạnh kiểm yếu kém. Nhà trường tổ chức các buổi giao lưu, chia sẻ về học tập giữa các học sinh,
xóa bỏ
ranh giới định kiến giữa học sinh giỏi và học sinh kém.
- Tăng cường hoạt động phòng, chống bạo lực và bắt nạt trong trường học (kể cả bắt nạt qua mạng), giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử khi bị
bạo lực
và bắt nạt. Tuyên truyền nâng cao hiểu biết về xâm hại tình dục trẻ em. - Nhân viên y tế nhà trường phối hợp chặt chẽ với thầy giáo, cô giáo tổ
chức tư vấn tâm lý, giúp các em bày tỏ và giải quyết những khó khăn về mọi
- Nhà trường và gia đình cần có sự liên lạc và trao đổi thơng tin thường xuyên và chặt chẽ để nắm bắt những thay đổi của trẻ, để có những can thiệp
4.2.1.3. về phía học sinh:
Tích cực tham gia các hoạt động học tập, giao lưu do nhà trường và địa phương tổ chức. Không sử dụng các chất gây nghiện (thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma túy). Rèn luyện các thói quen có lợi cho sức khỏe: rèn luyện thể dục thể thao, dinh dưỡng hợp lý.
Khi có vấn đề gì ảnh hưởng khơng tốt tới học sinh (như khi bị bắt nạt, bị xúc phạm, mâu thuẫn với bạn bè...) học sinh nên tâm sự, phản ảnh với thầy giáo, cô giáo và cha mẹ để được chia sẻ, tư vấn, hỗ trợ học sinh kịp thời.