Phòng, chống động vật cắn, húc, đốt

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 121)

II. Thơng tin về SKTT học sinh:

6. Phòng, chống động vật cắn, húc, đốt

6.1. Cách phòng, chống động vật cắn, húc, đốt

- Hướng dẫn trẻ vui chơi an tồn: khơng nghịch tổ ong, khơng trêu chọc chó, mèo và các vật ni, khơng chơi gần các bụi rậm.

- Xây dựng các điểm vui chơi an toàn cho trẻ ở cộng đồng.

- Hướng dẫn cho học sinh biết những con vật nguy hiểm, không nguy hiểm và những nơi các loài vật nguy hiểm thường ở để lánh xa nơi đó. - Khơng chơi các trị chơi mạnh với súc vật nuôi. Không trêu chọc khi

chúng đang ăn, đang ngủ hoặc đang chăm con của chúng. - Khơng thả chó bừa bãi, khi cho chó ra đường phải có rọ mõm. - Chó, mèo phải được tiêm chủng phịng dại.

- Nếu thấy chó lạ, tuyệt đối khơng chạy hoặc la hét lên. - Phát quang bụi rậm quanh nhà.

6.2. Phòng, chống bệnh dại

- Tuyên truyền tới cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ em, học sinh và cha mẹ học sinh trong nhà trường về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, các biện

pháp phòng, chống bệnh dại để chủ động phòng bệnh cho bản thân và cộng

đồng; thực hiện các biện pháp quản lý và phịng bệnh trên đàn chó ni theo

hướng dẫn của cán bộ thú y, ký cam kết thực hiện 5 khơng: “khơng ni chó

mèo khơng tiêm phịng dại”, “khơng ni chó, mèo chưa khai báo với chính

quyền địa phương”, “không nuôi chó thả rơng”, “khơng để chó cắn người”,

“khơng ni chó, mèo gây ơ nhiễm mơi trường”.

- Khi bị chó dại cắn phải đưa người bị nạn đến cơ sở y tế để tiêm phòng bệnh dại.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn CÔNG tác y tế TRƯỜNG học (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w