4.1. Tính tốn, tổ hợp nội lực
4.1.1: Tính tốn nội lực khung4.1.1.1: Lựa chọn giải pháp chịu lực 4.1.1.1: Lựa chọn giải pháp chịu lực
- Sơ đồ tính của cơng trình là sơ đồ khung không gian, liên kết giữa khung với móng là liên kết ngàm tài mặt đài móng, liên kết giữa cột và dầm khung là liên kết cứng.
Trong đó đồ án này để tính kết cấu cho cơng trình dùng chương trình ETABS v9.7.4, sau khi tính tốn ra nội lực ta dùng kết quả của nội lực này để tổ hợp nội lực tìm cặp nội lực bất lợi nhất để tính tốn kết cấu cho cơng trình theo Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành .
- Tạo mơ hình kết cấu của cơng trình.
4.1.1.2: Khai báo các trường hợp tải trọng và tổ hợp nội lực
a. Tải trọng tĩnh:
Chương trình ETABS v9.7 tự động tính tải trọng bản thân (hệ số Selfweigh = 1,1) của các cấu kiện nên đầu vào ta chỉ cần khai báo kích thước của các cấu kiện dầm, sàn, cột và lõi. Đặc trưng của vật liệu được dùng thiết kế như mô đun đàn hồi, trọng lượng riêng, hệ số poatxông = 0,2, với bê tông B25 ta nhập E = 30.108 kG/m2; γ = 2500 kG/m3. Chương trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về khung nút.
b. Hoạt tải đứng:
Tải phân bố đều trên tồn bộ bản sàn. Chương trình ETABS có thể tự động dồn tải về các cấu kiện cho nên hoạt tải thẳng đứng tác dụng lên các bản sàn được khai báo trên phần tử Slab (Bản sàn) với thứ ngun lực trên đơn vị vng; chương trình tự động dồn tải trọng về khung nút.
c. Hoạt tải gió:
Gồm 1 thành phần: thành phần gió tĩnh. Tải trọng gió được tính thành tổng tải phân bố lên các mức sàn gồm tải trọng gió đẩy và gió hút theo 2 phương X,Y.
4.1.2: Tổ hợp nội lực khung
Các trường hợp tải trọng:
TT Tải trọng LOAD Ý nghĩa
1 TT DEAD Tĩnh tải và tải trọng bản thân
2 HTC LIVE Hoạt tải cách tầng chẵn
3 HTL LIVE Hoạt tải cách tầng lẻ
4 GIOXA WIND Thành phần gió tĩnh theo phương X âm 5 GIOXD WIND Thành phần gió tĩnh theo phương X dương 6 GIOYA WIND Thành phần gió tĩnh theo phương Y âm 7 GIOYD WIND Thành phần gió tĩnh theo phương Y dương
4.1.2.1: Tổ hợp nội lực khung
Sau khi có kết quả nội lực, dùng phần mềm Excel 2010 lọc nội lực các phần tử của khung được giao (khung trục 2) và tiến hành tổ hợp nội lực theo TCVN 2737-1995 và TCXDVN 9386-2012.
4.1.2.2: Các loại tổ hợp nội lực
Tổ hợp nội lực với các tổ hợp sau(theo TCVN 2737-1995): - Tổ hợp cơ bản 1: TT+1HT
- Tổ hợp cơ bản 2: TT+(nhiều hơn 2 HT)x0,9
4.1.2.3: Tổ hợp nội lực cho dầm và cột
a. Tổ hợp nội lực dầm:
- Tính dầm tầng 1 và bố trí cho tầng 2,3,4,5,6. - Tính dầm tầng 7 bố trí cho tầng 8,9,10.
b. Tổ hợp nội lực cột:
Dự kiến việc thiết kế thép cột tầng điển hình sẽ thay đổi thép trong phạm vi 5 tầng. Tính tốn tầng dưới và bố trí cho tầng trên, cụ thể như sau:
- Tính cột tầng 1 bố trí cho cột tầng 2,3,4,5,6,7. - Tính cột tầng 7 bố trí cho cột tầng 8, 9,10,11.
Kết quả tổ hợp nội lực được trình bày thành bảng và đính kèm ở phần phụ lục. Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng tổ hợp để thiết kế cốt thép cho cột, dầm, móng (Xem phụ lục 3 - Tổ hợp nội lực).
4.2. Tính tốn cốt thép khung trục 3
4.2.1: Tính tốn dầm khung