Nội lực thiết kế: Q1 = 13187.76 (kG) ; Q2 = 2006.85 (kG) ; Q3 = 15034.70 (kG) - Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Do chưa có bố trí cốt đai nên ta giả thiết:
Ta có:
→ Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính. - Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai: Bỏ qua ảnh hưởng của lực dọc trục nên:
→ Thõa mãn điều kiện tính tốn.
*Cốt đai tính tốn:
+ Đường kính tối thiểu:
→ Vậy ta chọn thép đai ϕ8 nhóm thép AI, 2 nhánh, diện tích một lớp cốt đai: Ta có khoảng cách giữa các lớp cốt đai:
+ Theo tính tốn:
+ Theo cấu tạo: Với dầm cao h = 700(mm) > 450(mm)
+ Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
→ Vậy chọn khoảng cách giữa các cốt đai:
Như vậy, hai đầu dầm có lực cắt lớn nên bố trí cốt đai8a200 trên các phần cịn lại của nhịp dầm khoảng cách cốt đai được đặt theo cấu tạo như sau:
Dầm có h = 70cm > 30 cm:
Sct≤ min(3h/4; 50) = min(525 ; 50 cm) = 50cm
=>Ta bố trí cốt đai8 a200 cho 1/4 đầu nhịp dầm và khoảng cách a300 đối với đoạn giữa dầm.
Quy cách cốt đai:
Đối với cốt đai được sử dụng làm cốt thép ngang trong dầm, cột, phải sử dụng cốt đai kín có móc uốn 1350 và dài thêm một đoạn bằng 10.dbwsau móc uốn.
2. Tính tốn cốt thép cho dầm B60
Phần tử
dầm Mặt cắt
Nội lực Tiết diện
M(kGm) Q(kG) b(cm) h(cm) B60 I-I -16029.99 13673.89 300 700 II-II 11103.17 8058.59 300 700 III-III -12210.99 7494.59 300 700 a. Thiết kế cốt dọc:
Giả thiết: a = 50(mm) => ho= 700 – 50 = 650 mm. Tiết diện chịu momen âm:
M = -16029.99 (kGm) Q = 13673.89 (kG)
- Tính hệ số:
- Diện tích cốt thép:
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
- Chọn thép: 322, có AS = 11.4(cm2) Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép:
+ Tính đoạn neo cốt thép (cốt chịu kéo trong vùng chịu nén):
Độ dài đoạn neo cốt thép là:
Tiết diện chịu mô men dương: M = 11103.17 (kGm)
Q = 8058.59 (kG) - Tính hệ số:
- Diện tích cốt thép:
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
- Chọn thép: 322, có AS = 11.4(cm2) Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép:
b. Thiết kế cốt đai:
Nội lực thiết kế: Q1 = 13673.89 (kG) ; Q2 = 8058.59 (kG) ; Q3 = 7494.59 (kG) - Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính: Do chưa có bố trí cốt đai nên ta giả thiết:
Ta có:
→ Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính. - Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai: Bỏ qua ảnh hưởng của lực dọc trục nên:
→ Thõa mãn điều kiện tính tốn.
Cốt đai tính tốn:
+ Đường kính tối thiểu:
→ Vậy ta chọn thép đai ϕ8 nhóm thép AI, 2 nhánh, diện tích một lớp cốt đai: Ta có khoảng cách giữa các lớp cốt đai:
+ Theo tính tốn:
+ Theo cấu tạo: Với dầm cao h = 700(mm) > 450(mm)
+ Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
→ Vậy chọn khoảng cách giữa các cốt đai:
Như vậy, hai đầu dầm có lực cắt lớn nên bố trí cốt đai8a200 trên các phần cịn lại của nhịp dầm khoảng cách cốt đai được đặt theo cấu tạo như sau:
Dầm có h = 70cm > 30 cm:
Sct≤ min(3h/4; 50) = min(525 ; 50 cm) = 50cm
=>Ta bố trí cốt đai8a200 cho 1/4 đầu nhịp dầm và khoảng cách 8a300 đối với đoạn giữa dầm.