Tại vị trí dầm phụ đặt lên dầm chính phải bố trí cốt gia cường để chịu lực giật đứt P, tránh sự phá hoại cục bộ. Dùng cốt treo dưới dạng cốt thép đai, tổng diện tích cốt thép treo ở cả 2 bên là:
P1: Lực tập trung truyền từ dầm phụ vào dầm chính với P1 = G + P P: Hoạt tải tập trung truyền vào dầm.
G: Tĩnh tải tập trung truyền vào dầm.
hs: Khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm tiết diện cốt thép dọc. ho: Chiều cao làm việc của tiết diện.
(P và G được xác định bằng cách xem lực cắt của thành phần tĩnh tải và hoạt tải của dầm phụ truyền lên dầm khung.
Ta có: G = -1329.75(kG); P = -253.8+(-619.89) = -873.69(kG) → P1= -1329.75-873.69 = -2203.44(kG)
Vậy:
+ Dùng đai ϕ8 có asw = 50.3(mm2), số nhánh là n = 2. + Số cốt treo cần thiết:
→ Vậy ta đặt cốt treo theo cấu tạo mỗi bên 4 đai trong đoạn hs = 500mm. Khoảng cách giữa các cốt đai là 150mm, đai trong cùng cách mép dầm phụ 50mm.
4.2.2: Tính tốn cốt thép cho cột1. Quy trình tính tốn 1. Quy trình tính tốn
Do tiết diện cột chịu lực tập trung N và mômen theo cả hai phương Mx và My nên tính tốn cốt thép cột bêtơng cốt thép chịu nén lệch tâm xiên theo phương pháp gần đúng của GS. Nguyễn Đình Cống. Phương pháp gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương ứng để tính cốt thép. Nguyên tắc của phương pháp này được trình bày trong tiêu chuẩn thiết kế của nước Anh BS: 8118 và của Mỹ ACI: 318 dựa vào nguyên tắc đó để lập ra cơng thức và điều kiện tính tốn phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN356:2005