Lập danh mục công việc:

Một phần của tài liệu Chung cư cao tầng các GIẢI PHÁP THIẾT kế KIẾN TRÚC các GIẢI PHÁP kỹ THUẬT TƯƠNG ỨNG của CÔNG TRÌNH (Trang 111 - 115)

V. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 1 Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông

a. Lập danh mục công việc:

Dựa trên những biện pháp, công nghệ thi công đã được lập cho phần thân của

cơng trình, tiến hành liệt kê và xác lập mỗi quan hệ giữa các công việc cần tiến hành để thi cơng cơng trình.

Phần thân:

* Thi cơng cột :

- Đặt cốt thép cột : Sau khi thi công bê tông dầm sàn tầng dưới 2 ngày là cơng nhân có thể thi cơng tiếp tầng trên.

- Lắp ván khuôn cột được thi công song song với công tác cốt thép cột - Đổ bê tông cột :

+ Tháo ván khuôn cột (ván khuôn cột lõi là ván khn khơng chịu lực nên có thể tháo sau 1->3 ngày tùy theo mùa)

* Thi công dầm sàn:

- Lắp ván khuôn dầm sàn (sau khi đổ bê tông cột, lõi 1 ngày).

- Đặt cốt thép dầm, sàn: Làm ngay sau khi xong từng phần của ván khuôn dầm sàn. - Đổ bê tông dầm, sàn: Do thi công trong thành phố nên công tác đổ bê tông thường được tiến hành buổi đêm ngay sau khi xong công tác cốt thép dầm sàn. Do được tổ chức tốt và giả thiết bê tông thương phẩm cung cấp đầy đủ liên tục, bố trí 2 máy bơm tĩnh, thi công một dầm sàn trong 1 ca.

- Tháo ván khuôn dầm, sàn :

Tháo ván khuôn dầm sàn chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Sau khi đổ bê tơng cách 2 tầng có thể tháo ván khn 1 nửa ván khn dầm sàn.

+ Giai đoạn 2: Theo TCVN 4453- 95 với dầm sàn nhịp lớn hơn 8m có thể tháo ván khn chịu lực dầm sàn sau thời gian tối thiểu là 23 ngày.

Phần hoàn thiện:

* Cơng tác xây:

- Nhà có kết cấu chịu lực, tường chỉ có nhiệm vụ bao che, và chia phịng. + Tường bao che xây dày 220:

+ Tường 110 xây bao gồm các tường ngăn.

- Công tác xây tường được tiến hành sau khi tháo ván khuôn chịu lực dầm, sàn. Các tổ thợ xây được bố trí vào cơng trình khi đã dỡ cốp pha sàn tầng hầm thứ nhất xong và tiến hành song song với các phần việc thi công phần khung đảm bảo tiêu chuẩn an tồn lao động. Cơng tác xây trong các phần đều được tiến hành tuần tự từ dưới lên trên.

Để đảm bảo năng suất của người thợ xây, sử dụng hợp lý lao động trong quá trình làm việc, ta chia đội thợ xây thành từng tổ và phân tuyến, đợt làm việc của thợ xây trong mỗi khu công tác:

- Thành phần các tổ thợ xây:

Tường xây có lỗ cửa, chiều dày tường xây 110 và 220mm do đó ta tổ chức mỗi tổ xây gồm có 2 người (một thợ nền bậc V hay bậc IV, một thợ phụ bậc III hoặc bậc II). Những thao tác về vận chuyển, rải vữa tương đối đơn giản để cho công nhân bậc thấp làm. Xây những hàng ở mặt ngồi đặc biệt là mặt chính cơng trình cần có cơng nhân bậc cao hơn. Những thợ này cịn được dùng để hồn thiện các chi tiết kiến trúc.

- Phân tuyến trong công tác xây:

Vị trí làm việc của thợ xây gồm có tuyến xây, tuyến bố trí vật liệu và tuyến vận chuyển (như hình vẽ):

Hình 12: Sơ đồ bố trí tuyến xây

+ Tuyến xây: Rộng 0.6÷0.7m nằm giữa bức tường đang xây và nơi để vật liệu, ở đây có thợ xây và thợ phụ làm việc.

+ Tuyến bố trí vật liệu có bề rộng đủ để xếp gạch và đặt thùng vữa. Khi xây những bức tường liền 2 ô cửa thì xếp gạch đối diện với bức tường và thùng vữa đối diện với ô cửa. Trước khi bắt dầu xây cần phải dự trữ gạch khoảng 2h là việc.

+ Tuyến vận chuyển có bề rộng 0.8÷1.25m để cơng nhân đi lại và cung cấp vật liệu. - Tổ chức xây theo đợt:

Để chun mơn hóa cơng việc của người thợ xây, tránh chờ đợi và lãng phí thời gian để cơng việc được liên tục, với nhà nhiều tầng, khối lượng thi công lớn ta tổ chức thi công chuyên đợt nên tổ chức xây làm 2 đợt (như hình vẽ):

+ Đợt 1 xây tường tại độ cao < 1.2m. + Đợt 2 xây tường tại độ cao >1.2m.

Hình 13: Tổ chức xây theo đợt

* Công tác trát:

- Các yêu cầu đối với công tác trát:

Tại những chỗ giáp lai cần dùng chổi đót dấp nước vào và xoa. Khi cơng tác đã hồn tất yêu cầu đối với bề mặt trát là khơng có vết rạn chân chim, khơng có vết vữa chảy, vết hàn của dụng cụ trát, vết lồi lõm, gồ nghề cục bộ cũng như những khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tường, gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị vệ sinh, thiết bị điện, thoát nước,... Các đường gờ cạnh của tường phải phẳng, sắc nét. Các đường vng góc sẽ được kiểm tra bằng thước kẻ vng, các cạnh của cửa sổ, cửa đi phải song song nhau, mặt trên của bệ cửa đảm bảo độ dốc theo thiết kế. Lớp vữa trát phải chèn sâu vào lớp nẹp khn cửa ít nhất là 10 mm.

* Công tác lát nền: - Nguyên tắc lát:

Công tác lát chỉ được bắt đầu khi đã hồn thành cơng việc ở phần kết cấu bên trên và xung quanh bao gồm: Công tác trát trần hay lắp ghép trần treo, công tác trát, ốp tường. Mặt lát phải phẳng và được làm sạch. Xếp hai hàng gạch vng góc với nhau lấy theo bức tường chuẩn từ cửa chính vào (đảm bảo vng mạch và chẵn gạch). Lát từ trong ra ngoài; căn hộ lát trước, hành lang lát sau.

1.3. Tính tốn khối lượng cơng việc

- Trên cơ sở các công việc cụ thể đã lập trong bảng danh mục, ta tiến hành xác định khối lượng cho từng cơng việc đó. Khối lượng cơng việc được tính tốn dựa trên các hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu đã có. Trong đồ án, khối lượng cơng việc được tính chính xác cho các phần việc liên quan đến nhiệm vụ thiết kế kết cấu và thi cơng. Một số cơng việc khác do khơng có số liệu cụ thể và chính xác cho tồn cơng trình có thể lấy gần đúng. Khối lượng cơng việc được tính tốn và thống kê lập thành bảng tính.

1.4. Xác định hao phí lao động

- Hao phí lao động được tính tốn dựa trên định mức lao động - lấy theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BXD về “Định mức dự toán xây dựng cơng trình - Phần xây dựng”.

1.5. Lập bảng tính tốn tiến độ

- Bảng tính tốn tiến độ bao gồm danh sách các cơng việc cụ thể, khối lượng công việc, hao phí lao động cần thiết, thời gian thi cơng và nhân lực cần chi phí cho cơng việc đó. Thời gian thi cơng và nhân công cho từng công việc được chọn lựa trong mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, đảm bảo thời gian thi công hợp lý và nhân lực được điều hồ trên cơng trường. Theo u cầu tính tốn và thể hiện tiến độ của thầy hướng dẫn, em được yêu cầu thể hiện tiến độ phần thân.

- Bảng tiến độ của cơng trình được tính tốn kết hợp với bảng xác định hao phí lao động, được trình bày theo từng cơng việc

Công tác bê tông: Công tác bê tông được chia thành tổ đội 10 người phục vụ cho

máy bơm và cần trục đổ bê tông.

Các công tác ván khn, cốt thép, hồn thiện,…được tính tốn, lập thành bảng đính kèm phụ lục.

1.6. Lựa chọn phương án thi công

Dựa vào khối lượng lao động của các công tác ta sẽ tiến hành tổ chức q trình thi cơng sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm đạt được năng suất cao, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó địi hỏi phải nghiên cứu và tổ chức xây dựng một cách chặt chẽ đồng thời phải tơn trọng các quy trình, quy phạm kỹ thuật.

Từ khối lượng công việc và công nghệ thi công ta lên được kế hoạch tiến độ thi cơng, xác định được trình tự và thời gian hồn thành các cơng việc. Thời gian đó dựa trên kết quả phối hợp một cách hợp lý các thời hạn hoàn thành của các tổ đội cơng nhân và máy móc chính. Dựa vào các điều kiện cụ thể của khu vực xây dựng và nhiều yếu tố khác theo tiến độ thi cơng ta sẽ tính tốn được các nhu cầu về nhân lực, nguồn cung cấp vật tư, thời hạn cung cấp vật tư, thiết bị theo từng giai đoạn thi công.

Trong xây dựng có 3 phương pháp tổ chức sản xuất:

- Phương pháp tuần tự: Là phương pháp tổ chức sản xuất các cơng việc được hồn thành ở vị chí này rồi mới chuyển sang vị trí tiếp theo. Hình thức này phù hợp với cơng trình tài ngun khó huy động và thời gian thi cơng thoải mái.

- Phương pháp song song: Theo phương pháp này các công việc được tiến hành cùng 1 lúc. Thời gian thi cơng ngắn, nhưng gặp rất nhiều khó khăn để áp dụng, vì có 1 số cơng việc chỉ bắt đầu được khi 1 số cơng việc đi trước nó đã được hoàn thành.

- Phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền, đây là phương pháp tiên tiến hiện đại. Khắc phục được những nhược điểm của 2 phương pháp trên, phát huy được tính chun mơn hố của các tổ thợ và tính liên tục trong thi cơng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Chung cư cao tầng các GIẢI PHÁP THIẾT kế KIẾN TRÚC các GIẢI PHÁP kỹ THUẬT TƯƠNG ỨNG của CÔNG TRÌNH (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)