3.1 .Thực trạng tiêu thụ RAT tại Thành phố Tây Ninh
3.1.1 .Thị trường RAT tại Thành phố Tây Ninh
3.3. Đánh giá về việc tiêu thụ RAT tại thành phố Tây Ninh
3.3.1. Thuận lợi
Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 17 cơ sở (tổ chức, cá nhân) sản xuất rau an toàn đạt chứng nhận VietGAP tại 8 huyện, thành phố trên diện tích
69,20 ha với sự tham gia của 169 hộ nông dân (riêng trên địa bàn thành phố Tây Ninh đã có 04 cơ sở (tổ chức, cá nhân) sản xuất rau an toàn đạt chứng nhận VietGAP trên diện tích 19,08 ha với sự tham gia của 52 hộ nông dân, sản lượng được chứng nhận 1.896 tấn/năm) Với nhiều loại sản phẩm như:
nhóm rau lá; nhóm rau sơng, rau núi; nhóm rau thơm (rau gia vị); nấm ăn; nhóm rau ăn quả...sản lượng được chứng nhận 4.736 tấn/năm (Báo cáo số
629/BC-TTBVTV, ngày 10 tháng 11 năm 2017, báo cáo kết quả thực hiện
xây dựng chuỗi lên kết sản xuất RAT trên địa bàn tỉnh).
Trong năm 2017, Chi cục Trồng trọt và BVTV tiếp tục xây dựng 10 điểm mơ hình sản xuất rau an tồn trên địa bàn 8 huyện, thành phố (trừ huyện Tân Châu) với sự tham gia của 139 hộ nơng dân, dự kiến diện tích thực hiện hơn 100 ha. Tại các điểm mơ hình này đã tổ chức triển khai đào tạo, tư vấn hướng dẫn nơng dân thực hiện theo quy trình VietGAP, hiện nay đang chờ đánh giá chứng nhận GAP cho nông dân.
Lũy kế đến tháng 11/2017 trên địa bàn tỉnh có 27 cơ sở sản xuất rau theo quy trình VietGAP trên diện tích gần 170 ha với sự tham gia của 208 hộ nông dân. Với năng suất bình quân 17 tấn/ha/vụ, sản lượng rau được sản xuất theo quy trình VietGAP hằng năm trên địa bàn tỉnh là hơn 8.600 tấn năm
(Báo cáo số 629/BC-TTBVTV, ngày 10 tháng 11 năm 2017, báo cáo kết quả thực hiện xây dựng chuỗi lên kết sản xuất RAT trên địa bàn tỉnh).
Hiện nay, ngoài hệ thống siêu thị (Coop Mark, Auchan) trên địa bàn tỉnh cũng đã được các doanh nghiệp xây dựng hệ thống cửa hàng RAT như Công ty TNHH MTV Nam Trạng (05 cửa hàng), Công ty Cổ phần Doanh nhân (02 cửa hàng), cơng ty Đồng Xanh (01 cửa hàng). Ngồi ra, các cơ sở sản xuất đạt chứng nhận VietGAP cũng đã được địa phương hỗ trợ xây dựng các cửa hàng như: Hợp tác xã Long Mỹ (02 cửa hàng); HTX Rỗng Tượng (02 cửa hàng); HTX Lộc Khê (01 cửa hàng), HTX RAT Trường Tây (01cửa
hàng). Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được 14 cửa hàng tại các huyện, thành phố: Hòa Thành (03), Gò Dầu (02), Trảng Bàng (01), Tân Châu
(01), Châu Thành (01) và Thành phố Tây Ninh (06). Trên địa bàn hiện nay cũng có Cơng ty TNHH MTV sản xuất chế biến thực phẩm sạch Miền Nam chuyên thu mua, sơ chế sản phẩm RAT cung cấp cho hệ thống siêu thị Vinmart với sản lượng thu mua 3 - 5 tấn/ngày.
3.3.2. Khó khăn, tồn tại
Với hệ thống các siêu thị, doanh nghiệp thu mua và 14 cửa hàng trên địa bàn tỉnh về cơ bản có thể tiêu hết sản lượng của các cơ sở sản xuất rau theo quy trình VietGAP trên địa bàn. Tuy nhiên, do chưa có sự kết nối giữa người sản xuất và doanh nghiệp tiêu thụ nên số lượng rau quả trên địa bàn được các doanh nghiệp tiêu thụ là chưa nhiều do người sản xuất khơng đa dạng hóa sản phẩm và sản xuất cịn mang tính tập qn và thời vụ. Mặt khác số lượng rau được tiêu thụ theo hợp đồng tại các cửa hàng rau an toàn, hệ thống siêu thị là rất ít. Đây là nỗi bức xúc của những người nông dân tiên phong trong việc tham gia vào sản xuất theo quy trình VietGAP khi mà sản phẩm làm ra khơng có nơi tiêu thụ trong khi người tiêu dùng khơng biết phải tìm mua sản phẩm an tồn ở đâu.
Sản xuất khơng rải vụnên hàng năm thường xảy ra tình trạng thừa, thiếu rau, giá cả bấp bênh. Thêm vào đó, quy trình kỹ thuật trồng rau chưa bảo đảm,
lượng phân chuồng bón ít. Lượng phân đạm, lân, kali bón quá cao so với quy
định về trồng RAT; sử dụng thuốc BVTV không theo nguyên tắc, số lần phun/vụ nhiều, thời gian cách ly chưa đủ; nguồn nước tưới chủ yếu từ mương,
ao hồ.
Bên cạnh đó cơng tác chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng rau cho
thống mang tính hàng hóa cao. Do vậy có thể khẳng định chất lượng rau chưa
bảo đảm tiêu chuẩn RAT.
Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản và chế biến rau còn rất lạc hậu. Hệ quả là, chất lượng rau thấp, mẫu mã không đẹp, quy cách không đồng đều, khối lượng nhiều, nhưng tỷ lệ hàng hố cịn thấp;
Tỷ lệ hao hụt trong khâu thu hoạch và bảo quản vẫn còn cao, dẫn đến giá thành rau cao;
Thiếu chiến lược xây dựng mặt hàng chủ lực, chủng loại hàng cịn dàn trải. Chưa có đầu tư toàn diện cho phát triển sản xuất;
Một trong những hạn chế trong việc tìm đầu ra cho RAT là hiện nay,
nông dân chưa đáp ứng được một số điều kiện các nhà phân phối đặt ra, như
thời gian giao hàng, thực hiện điều khoản hợp đồng chặt chẽ.