Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua RAT

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua RAT của các hộ gia đình tại thành phố Tây Ninh (Trang 33 - 46)

2.2.4.1. Mơ hình định lượng

Mơ hình hồi qui Binary Logistic phân tích những yếu tố tác động đến khả năng mua RAT của các hộ gia đình như sau: Y= 𝛽𝑜 + ∑𝑛 𝛽𝑗𝑋𝑗 + 𝑢

𝑗=1

Y là biến giả, có giá trị bằng 1(hộ gia đình mua RAT) và bằng 0 (nếu hộgia đình khơng mua RAT); Xj là các yếu tốảnh hưởng đến quyết định mua (j=1-n); u là phần dư.

Quyết định mua RAT được xác định là biến phụ thuộc, các yếu tố còn lại được coi là các biến độc lập. Mối quan hệ giữa Quyết định mua RAT và các yếu tốđược thể hiện trên bảng 2.2. QDMUA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN THU NHẬP TRUNG BÌNH TUỔI KHOẢNG CÁCH KHU VỤC SỐNG GIÁ RAT ĐỊA ĐIỂM MUA NIỀM TIN NHẬN BIẾT

Bng 2.2. Mi quan h gia quyết định mua RAT và các yếu ttác động đến quyết định mua RAT các yếu ttác động đến quyết định mua RAT Nhóm Tên biến Ký hiệu

Quan

hệ về

dấu Đo lường

BIẾN PHỤ THUỘC

Quyết định

mua RAT QDMUA

+ 1: Mua 0: Khơng mua BIẾN ĐỘC LẬP Nhóm biến thơng tin Nim tin v RAT NIEMTIN + 1: Tin 0: Không tin Khnăng nhn biết v RAT NHANBIET + 1: Nhận biết được

0:Khơng nhận biết được

Nhóm

biến đặc điểm thị trường

Giá RAT GIA + 1: Cao 0: Thấp Khu vc sng (ni hay ngoi thành) NOINGOAITHANH + 1: Phường nội thành 0: Phường ngoại thành

Địa điểm mua

RAT DIADIEM + 0: Chợ 1: Siêu thị 2: Cửa hàng RAT 3: Khác: Quầy, sạp Khong cách t chđến

nơi bán RAT KHOANGCACH _ Km

Nhóm biến đặc điểm cá nhân Tui TUOI + Sốnăm Trình độ hc vn TDHV + Số năm đi học Thu nhp trung bình TNTB + Triệu đồng/tháng Cơ sở chn biến và k vng du:

Nim tin v RAT (+): kỳ vọng dấu của biến niềm tin là dương vì khi

niềm tin của người tiêu dùng càng nhiều vào chất lượng RAT đang bán trên

thị trường thì họ sẽ khơng ngần ngại mà sẵn lịng mua. Lúc đó, lịng tin của

Kh năng nhận biết v RAT (+): Kỳ vọng dấu của biến nhận biết là

dương vì người tiêu dùng có khả năng phân biệt được RAT và rau thường, họ

không sợ bị người bán đánh lừa cũng như họ có thể nhận biết được đâu là RAT đâu là rau thường thì khả năng người tiêu dùng chọn mua RAT càng cao.

Giá RAT (+): Mức chênh lệch giá cả giữa RAT và rau thường. Do

người tiêu dùng có mức thu nhập tương đối ổn định, nên nếu mức độ chênh

lệch giữa giá RAT và rau thường càng cao thì lượng mua RAT sẽ giảm dần.

Khu vc sng (ni hay ngoi thành) (+): Ở càng gần trung tâm Thành phố thì mức độ tiếp cận thơng tin sẽ tốt hơn, và mức độ phát triển cơ sở hạ

tầng liên quan đến thị trường RAT cũng nhanh hơn. Dẫn đến hệ quả người tiêu dùng ở nội thị sẽ có quyết định mua RAT cao hơn ngoại thành.

Địa điểm mua RAT (+): Địa điểm mua RAT càng thuận tiện thì người

tiêu dùng mua RAT càng tăng.

Khong cách t ch đến nơi bán RAT (-): Khoảng cách từ nhà đến

nơi mua RAT càng xa thì càng bất tiện cho người mua nên xác suất để người tiêu dùng mua RAT cũng giảm.

Tui (+): Tuổi càng cao thì có nhiều kinh nghiệm về nhận biết RAT và

đồng thời họ sẽ càng lo cho sức khỏe cho bản thân và gia đình hơn nên họ sẽ

lựa chọn RAT nhiều hơn.

Trình độ hc vn (+): Việc quyết định mua RAT trước hết phụ thuộc vào nhận thức của họ về tác động xấu của rau khơng an tồn đến sức khỏe. Mà việc nhận thức này phụ thuộc vào trình độ học vấn của họ. Trình độ học vấn càng cao thì họ có nhiều điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin về

RAT và có khả năng phân biệt dược đâu là rau thường và đâu là RAT, nên họ

Thu nhp trung bình (+): Người tiêu dùng ở mỗi nghề khác nhau sẽ

có mức thu nhập trung trình khác nhau, vì vậy họ sẽ ngần ngại đắn đo khi

quyết định chọn mua loại rau nào phù hợp với mức thu nhập mình. Khi thu nhập cao thì người tiêu dùng càng quan tâm tới sức khỏe của mình hơn. Mặt khác, do giá RAT cao hơn rau thường nên nếu thu nhập trung bình tăng thì

quyết định mua RAT cũng tăng theo.

Mơ hình hồi quy dự kiến: QDMUA= B0 + B1.NIEMTIN +

B2.NHANBIET + B3.GIA + B4.NOINGOAITHANH + B5.DIADIEM + B6.KHOANGCACH + B7.TUOI + + B8.TDHV + B9.TNTB

2.2.4.2.Hệ thống kiểm định

Để mơ hình hồi qui Binary Logistic đảm bảo khả năng tin cậy, ta cần thực hiện hai kiểm định chính sau:

2.2.4.2.1.Kiểm định tương quan từng phn ca các h s hi quy

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sử dụng kiểm định Wald, khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy từng phần có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig<0,05), kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

2.2.4.2.2.Mức độ phù hp ca mơ hình

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình được xem là khơng phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng khơng, và mơ hình được xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác không

Giả thuyết: H0: các hệ số hồi quy đều bằng khơng, H1: có ít nhất một hệ

Sử dụng kiểm định Omnibus để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa của mơ

hình đảm bảo có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig<0,05), chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình được xem là phù hợp.

2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

Giá RAT: tính bằng ngàn đồng

Tuổi của người tiêu dùng: tính bằng năm

Trình độ học vấn của người tiêu dùng: tính bằng số năm đi học

Thu nhập của hộgia đình: bao gồm các khoản thu nhập ổn định của

Chương 3

KT QU NGHIÊN CU

3.1.Thc trng tiêu th RAT ti Thành ph Tây Ninh

3.1.1.Thtrường RAT ti Thành ph Tây Ninh

3.1.1.1.Tình hình cung cu RAT trên thtrường

Theo Quyết định số 2745/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 của UBND

tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch sản xuất, phát triển và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, Thành phố Tây Ninh là một trong những địa phương được quy hoạch trồng RAT. Khó khăn của sản xuất, tiêu thụ RAT hiện nay là sản xuất rau phổ biến nhỏ lẻ, chưa hình thành nhiều các vùng tập trung, chưa có phương thức chứng nhận và kiểm tra chất lượng phù hợp đối với rau là mặt hàng tươi sống để giúp người tiêu dùng phân biệt

được RAT và rau khơng an tồn trên thịtrường; chi phí sản xuất RAT khá cao và nhận thức của người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng và các cấp chính quyền về RAT chưa thật đầy đủ.

Theo Báo cáo quy hoạch sản xuất phát triển và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 của Chi cục Trồng trọt và BVTV Tây Ninh, thực tế trên địa bàn Thành phố Tây Ninh hiện nay, chi phí để trồng RAT cao

hơn khoảng 30% so với trồng rau thường, nhưng giá bán rau thành phẩm lại

không cao hơn ở mức tương ứng. Đa phần người nông dân sản xuất RAT chỉ

cần bán rau cao hơn rau truyền thống khoảng 3 – 5% là chấp nhận được.

Trong khi đó, người tiêu dùng sẵn sàng mua cao hơn rau truyền thống khoảng 5 – 10%. Thế nhưng, người nông dân trồng các loại rau này vẫn chưa hoàn

toàn chủ động được đầu ra. Vấn đề nằm ở khâu ở lưu thông, phân phối chưa ổn, chưa tạo được niềm tin vững chắc về chất lượng RAT trong người tiêu dùng.

Theo báo cáo số 629/BC-TTBVTV, ngày 10 tháng 11 năm 2017 về kết quả thực hiện xây dựng chuỗi lên kết sản xuất RAT trên địa bàn tỉnh. Hiện

nay trên địa bàn tỉnh có 17 cơ sở sản xuất RAT (Thành phố Tây Ninh có 04

cơ sở sản xuất RAT): gồm các cơ sở đã đạt giấy chứng nhận An toàn thực phẩm, chứng nhận VietGAP, đang sản xuất theo quy trình VietGAP trên địa

bàn được thể hiện trong phụ lục 4.

Hiện nay nhu cầu của người tiêu dùng càng tăng nhưng hiện nay người trồng rau ở Thành phố Tây Ninh nói riêng, tồn tỉnh Tây Ninh nói chung đang đứng trước rất nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn đang đặt ra cho

người trồng RAT là chi phí cho việc trồng RAT cịn q cao, vì vậy giá bán phải cao hơn rau thường, nhưng chưa có thương hiệu cũng như được xét và cấp giấy chứng nhận đủđiều kiện RAT.

Nếu khơng kịp thời có chính sách tạo động lực và nhanh chống tìm

được đầu ra cho sản phẩm RAT thì những nỗ lực đầu tư của cả những nhà sản xuất và hộ nông dân trồng RAT từ trước đến nay đang có nguy cơ khơng thể duy trì lâu được, do RAT khơng mang lại thu nhập lẫn lợi nhuận cho hộ nơng dân, dẫn đến tình trạng họ sẽ chọn theo phương thức trồng rau theo phương

pháp truyền thống. Khi khơng tìm được đầu ra cho sản phẩm khiến cho người trồng RAT và kể cả các doanh nghiệp có đầu tư về khoa học kĩ thuật phải lo lắng thậm chí bị thua lỗ và phá sản.

Trên thực tế có thể thấy hầu hết người tiêu dùng ln có mong muốn

được sử dụng RAT, nhưng khơng được đáp ứng vì mỗi hộ gia đình có mức thu nhập khác nhau, cịn người trồng RAT thì khơng thể sống được với chính sản phẩm RAT của mình làm ra, sản phẩm RAT thường được người tiêu dùng có thu nhập tương đối khá ưa chọn, nhưng số lượng người có thu nhập này trong xã hội thì rất ít, Tây Ninh cũng là một trong những tỉnh nơng nghiệp, đa

Mặt khác, vì sản xuất khơng gieo trồng theo mùa vụ, mà theo nhận định riêng của từng hộ nông dân nên hàng năm thường xảy ra tình trạng thừa, thiếu rau, giá cả bấp bênh. Thêm vào đó, quy trình kỹ thuật trồng rau chưa bảo đảm, lượng phân chuồng bón ít. Lượng phân đạm, lân, kali bón q cao so với quy định về trồng RAT; sử dụng thuốc BVTV không theo nguyên tắc, số lần phun/vụ không đồng đều, thời gian cách ly chưa đủ; nguồn nước tưới chủ yếu từ kênh, mương, ao hồ. Công tác chuyển giao khoa học và kỹ thuật trồng rau cho người dân ít. Tỉnh chưa có mơ hình sản xuất và tiêu thụ RAT một cách có hệ thống mang tính hàng hóa cao. Do vậy có thể khẳng định chất lượng rau chưa bảo đảm tiêu chuẩn RAT.

Một trong những hạn chế trong việc tìm đầu ra cho RAT là hiện nay, nông dân chưa đáp ứng được một số điều kiện các nhà phân phối đặt ra, như thời gian giao hàng, thực hiện điều khoản hợp đồng chặt chẽ. Đó là chưa nói đến tình trạng sản xuất hiện cịn manh mún, rải rác. Do đó việc quy hoạch xác định là các vùng có khả năng sản xuất với sản phẩm mang tính hàng hóa là vấn đề cần thiết trong việc phát triển ngành hàng rau trở thành ngành sản xuất hàng hóa thực sự.

Khó khăn lớn nhất là đầu ra của sản phẩm, như đã phân tích sản xuất

RAT có giá thành cao hơn sản xuất rau bình thường nên khi cạnh tranh đầu ra với sản phẩm thơng thường thì khơng bình đẳng, chính vì vậy vấn đề nâng cao nhận thức người sản xuất và người tiêu dùng là rất cần thiết, bên cạnh đó

cần chú trọng hình thành các cửa hàng phân phối RAT theo quy hoạch, chú trọng vào các siêu thị là vấn đề cấp thiết đang đặt ra. Một số hộ nông dân tự

mang sản phẩm của mình bán tại các chợ lẻ cho người tiêu dùng nhưng giá

của RAT lúc này khơng cao, người tiêu dùng ít có cơ hội tiếp cận với các kênh phân phối RAT, người dân muốn mua RAT chỉ có thể vào siêu thị vì tại Thành phố Tây Ninh chưa có điểm kinh doanh RAT nhỏ lẻ trong khu dân cư.

Người nông dân đã bỏ loại cây chất lượng cao để chạy theo loại cây có

thể trồng số lượng nhiều, dễ trồng nhưng giá trị thấp. Rõ ràng ở đây có sự trái ngược giữa người trồng là chuộng loại gì thu hồi vốn sớm nhất, trong khi nhu cầu thị trường cần loại ngon, bổ dưỡng.

Hiện nay, ở các vùng ven Thành phố sản xuất với quy manh mún, nhỏ lẻ giữa các hộ do không vào các hợp tác xã nên phải bán qua nhiều đầu mối. Các hợp tác xã ở sản xuất RAT ở Thành phố Tây Ninh chỉ mới thành lập và đang bắt đầu đi vào hoạt động, nên vẫn chưa làm nhà đầu tư hài lòng về số lượng các loại rau cung cấp cho thị trường người tiêu dùng ưa chuộng, đồng thời sản lượng RAT đang sản xuất không cung ứng đủ cho các thương lái.

Vì vậy để phát triển thịtrường RAT, những giải pháp áp dụng cần xây dựng trên cơ sở sự tin cậy của người tiêu dùng đối với sản phẩm RAT.

Tuy nhiên, tại Tây Ninh nói chung và Thành phố Tây Ninh nói riêng thì các kênh phân phối chưa hoạt động mạnh, vì vậy chúng ta cần mở rộng các

kênh phân phối trực tiếp từ người trồng rau tới những người tiêu dùng tập thể và các gia đình. Ngồi việc thiết lập thêm các điểm bán rau quả sạch cố định của mình, người trồng rau trước mắt nên mở rộng đối tượng cung ứng tới các nhà máy chế biến, nhà ăn tập thể tại các trường học và cơ sở dịch vụ của các cơ quan, siêu thị, nhà máy, xí nghiệp, trường đại học, cao đẳng và trung học chun nghiệp.

Ngồi ra, người trồng rau có thể tăng cường tiếp thị và bán rau sạch trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân thuộc các cơ quan trên. Để nâng đỡ nghề trồng RAT như một xu hướng tiến bộ trong sản xuất và tiêu dùng mới

hình thành. Các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp đá khơng ngừng ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng rau tiêu thụ sản phẩm của mình và mở rộng hệ thống mạng lưới bán RAT qua siêu thị, cửa hàng hoặc quầy hàng

chuyên kinh doanh rau quả được chứng nhận. Đây là mạng lưới bán rau sạch bấy lâu nay được tin cậy hơn cả, cần tiếp tục duy trì và mở rộng.

3.1.1.2. Giá RAT

Tuy giá cả có biến động hàng ngày nhưng lực lượng thu mua hoạt động

trên địa bàn tỉnh tỏ ra rất nhạy bén với thị trường, cũng có khơng ít người mua gom hoạt động có tính thời vụ, quy mơ nhỏ, năng lực, trình độ thấp, ít vốn hoạt

động, thiếu tính chuyên nghiệp, ít hợp tác chia sẻ thị trường mua và bán, nên

chất lượng hiệu quảkinh doanh chưa cao.

Giá RAT được hình thành thơng qua các kênh tiêu thụ. Hoạt động thu mua chủ yếu theo 5 kênh tiêu thụnhư sau:

+ Kênh 1: Nông hộ trồng rau  Thương lái mua gom  Đại lý thu mua hoặc chủ vựa thu mua  Nhà hàng, chợ địa phương.

+ Kênh 2: Nông hộ trồng rau  Đại lý thu mua hoặc chủ vựa thu mua

 Chuyển đi Tp. HCM và các tỉnh miền Đông.

+ Kênh 3: Nông hộ trồng rau  Đại lý thu mua hoặc chủ vựa thu mua  Tư thương bán rong.

+ Kênh 4: Thương lái cung cấp (Từ Đà Lạt hoặc các tỉnh lân cận) 

Thương lái địa phương  Nhà hàng, chợ địa phương.

+ Kênh 5: Thương lái cung cấp (Từ Đà Lạt hoặc các tỉnh lân cận) 

Thương lái địa phương  Tư thương bán rong.

Nói chung, sản phẩm rau có số lượng lớn được thu mua qua 2 – 3 nhà thu mua mới đến người tiêu dùng, đã làm tăng giá thành sản phẩm. Trên thực tế, chưa có doanh nghiệp chế biến, cơ sở phân phối ký hợp đồng tiêu thụ theo

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua RAT của các hộ gia đình tại thành phố Tây Ninh (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)