3.1 .Thực trạng tiêu thụ RAT tại Thành phố Tây Ninh
3.1.1 .Thị trường RAT tại Thành phố Tây Ninh
3.5. Một số giải pháp nhằm kích thích tiêu thụ RAT tại Thành phố Tây Ninh
3.5.2. Giải pháp đối với các cơ quan quản lý nhà nước
3.5.2.1. Đối với Sở Nông nghiệp và PTNT Tây Ninh
Vận động khuyến khích các doanh nghiệp, tư nhân kinh doanh tiêu thụ
RAT, theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủtướng Chính Phủ về khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng.
Tham mưu UBND tỉnh ban hành chính sách đặc thù để hỗ trợcho người sản xuất, kinh doanh như: chính sách thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ- CP, Quyết định 68/2013/QĐ-TTg.
Chủ trì, phối hợp các sở, ngành tổ chức tổ chức quản lý, sản xuất, sơ
chế, chế biến và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh theo các quy định hiện hành. Chỉđạo các đơn vị thuộc Sở, các cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và phổ biến rộng
rãi các mơ hình, các quy trình cơng nghệ sản xuất có hiệu quả; tham gia cơng tác tuyên truyền để người dân thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về
sản xuất, sơ chế, chế biến và tiêu thụ RAT.
Tham mưu UBND tỉnh trong việc tổ chức thực hiện công tác quản lý
Nhà nước về sản xuất, sơ chế, chế biến và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh chặt chẽ, đúng quy định.
Tuyên truyền sâu rộng để người tiêu dùng hiểu rõ tầm quan trọng của RAT. Đồng thời tập huấn, tuyên truyền cho các nông hộ hiểu rõ về tác hại của thuốc kích thích tăng trưởng và việc lạm dụng thuốc BVTV đối với sức khỏe người tiêu dùng, dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng.
3.5.2.2. Đối với Chi cục Trồng trọt và BVTV
Tuyên truyền vận động các hộ trồng rau tự nguyện thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất RAT. Đây là hướng phát triển tất yếu bởi nông hộ trồng RAT quy mô nhỏ, manh mún nên rất khó đáp ứng yêu cầu của thị trường và khơng thể có nhãn hiệu hàng hóa. Hoạt động của câu lạc bộ, hội quán chủ yếu
là trao đổi kinh nghiệm và kỹ thuật, cũng như thông tin thị trường tiêu thụ
RAT. Thực hiện các biện pháp xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác về sản xuất và tiêu thụRAT, đồng thời tạo dựng thương hiệu sản phẩm RAT.
Cần có sự kiểm tra chất lượng RAT thường xuyên, kịp thời để phát hiện
các trường hợp rau không đảm bảo chất lượng. Đồng thời cần có sự quản lý
đồng bộ để tránh tình trạng lẫn lộn giữa RAT và RT gây mất niềm tin đối với
người tiêu dùng.
Hàng năm tiến hành rà soát tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung quy hoạch theo Quyết định số 2745/QĐ-UBND ngày
30/12/2011 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch sản xuất, phát triển và tiêu thụ RAT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Tóm lại, nguyên nhân sâu xa tồn tại trong thời gian qua thịtrường RAT làm cho nó khơng tạo được niềm tin của người tiêu dùng là vấn đề thông tin bất cân xứng. Do người tiêu dùng khơng có khả năng phân biệt RAT và RT, họ khơng có thơng tin gì về chất lượng rau, còn người bán là người biết rõ về
nguồn gốc và chất lượng của rau đem bán, nhưng chính bản thân người bán khơng trung thực, vì lợi nhuận trước mắt đánh mất đạo đức trong kinh doanh mà gây mất lòng tin ban đầu của người tiêu dùng. Chính sự bất cân xứng về thơng tin này dẫn người tiêu dùng đến sự lựa chọn ngược lại không chọn mua RAT mà chỉ mua dùng rau thường. Người tiêu dùng cho rằng, mức giá RAT hiện tại là quá cao, hơn nữa họ không phân biệt được nên họ sẽ quyết định mua RT với mức giá thấp phù hợp với túi tiền và không sợ bị lừa. Về phía
người bán, với áp lực giảm giá và họ nhận thức được rằng người tiêu dùng không thể nhận ra được đâu là RAT đâu là RT, nên để đạt được lợi nhuận cao
hơn vấn đề rủi ro đạo đức xảy ra, họ sẵn sàng sử dụng hóa chất, thuốc hóa học... để giảm chi phí sản xuất rau, dẫn đến trên thị trường tồn là rau khơng an toàn. Kết quả cuối cùng là dẫn đến thị trường RAT không được người tiêu
dùng tin dùng và đẫn đến thất bại trong thời gian qua.
Do đó, để thịtrường RAT tồn tại và phát triển, cần phải khắc phục triệt
để vấn đề thông tin bất cân xứng giữa người mua và người bán. Cần phổ biến thông tin một cách sâu, rộng hơn nữa giúp người tiêu dùng hiểu về ích lợi của việc sử dụng RAT, cũng như minh bạch hóa các thơng tin về chất lượng sản phẩm RAT. Không ngừng nâng cao cũng cố chất lượng sản phẩm, xây dựng nhiều thương hiệu vững mạnh nhằm tạo thêm lòng tin cho người tiêu dùng RAT. Đồng thời, cần mở rộng hơn nữa mạng lưới tiêu thụ RAT, nhằm giúp
đưa RAT gần hơn với người tiêu dùng, họ có thể mua được RAT ở bất cứ nào gần nhà nhất.
Mặt khác, các cơ quan chức năng trong việc quản lý điều hành cần có những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm quản lý RAT từ khâu sản xuất, phân phối đến lưu thông nhằm đảm bảo chất lượng rau trên thị trường không để
hành vi gian lận trong cả người sản xuất và người kinh doanh. Bên cạnh đó, Nhà Nước cần có cơ chế khuyến khích việc giảm giá thành RAT hơn trong
thời gian tới, đồng thời đưa ra mức giá làm sao thỏa mãn được các yêu cầu: phù hợp với thu nhập của đại đa số người tiêu dùng, không giảm giá quá mức
đến mức người tiêu dùng nghi ngờ về chất lượng của RAT, giảm giá nhưng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ