Hiểu biết về RAT của người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua RAT của các hộ gia đình tại thành phố Tây Ninh (Trang 46 - 50)

3.1.4. Hành vi mua rau của người tiêu dùng

Hành vi của người tiêu dùng xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng. Theo tháp Maslow, con người trước tiên sẽ cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất đó là nhu cầu sinh lý: ăn, ở, mặc…Sau đó, họ sẽ tìm cách thõa mãn những nhu cầu cao hơn, đó là nhu cầu địi hỏi an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng và nhu cầu tự thể hiện mình. Ngày nay, khi thu nhập ngày càng cao, vấn đề nhiễm độc trên rau ngày càng nghiêm trọng thì việc sử dụng RAT là một nhu cầu địi hỏi an tồn của người tiêu dùng.

Thơng qua q trình điều ta thu thập và tổng hợp dữ liệu cho một số kết quả về hành vi của người tiêu dùng trong việc mua rau như sau:

Bng 3.1. Địa điểm mua rau được người tiêu dùng quyết định mua

Địa điểm mua

Quyết định mua RAT

Không mua Mua Tng cng

SL (h) % SL (h) % SL (h) Trung bình (%) Chợ 74 44,8 32 42,7 106 44,2 Siêu thị 27 16,4 25 33,3 52 21,7 Cửa hàng RAT 3 1,8 3 4 6 2,5 Khác 61 37 15 20 76 31,7 Tng cng 165 100 75 100 240 100

(Ngun: Tính tốn t s liệu điều tra 2017)

Kết quả từ bảng 3.1 ta thấy người tiêu dùng quyết định không mua

RAT khi chọn địa điểm chợ chiếm 44,8%, địa điểm khác như: Quầy, sạp….chiếm 37%, kế tiếp là siêu thị 16,4%, cuối cùng người tiêu dùng

không mua RAT tại cửa hàng RAT với tỉ lệ rất thấp 4%. Trong khi đó người tiêu dùng quyết định mua RAT khi chọn địa điểm chợ chiếm 42,7%, kế tiếp là siêu thị 33,3 %, địa điểm khác như: quầy, sạp….chiếm 20%, cuối cùng người tiêu dùng mua RAT tại cửa hàng RAT với tỉ lệ rất thấp 4%.

3.1.5. Công tác qun lý tiêu th RAT tại địa phương

Thành phố Tây Ninh bước đầu đã hình thành các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ rau. Sản phẩm rau được cung cấp từ các cơ sở đã được chứng nhận VietGAP đến các cửa hàng kinh doanh RAT cung cấp cho người tiêu dùng và hệ thống bếp ăn tập thể của các cơ quan, trường học, khách sạn, khu công nghiệp.

Để đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn. Trong 2 ngày từ ngày 06 đến ngày 07/11/2017, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đã tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi thông tin

và thỏa thuận hợp tác giữa các doanh nghiệp tiêu thụ và các cơ sở sản xuất

RAT trên địa bàn với kết quả đạt được như sau:

+ Doanh nghiệp tiêu thụ (04): Công ty TNHH MTV Nam Trạng; Công ty TNHH MTV sản xuất chế biến thực phẩm sạch Miền Nam; Hợp tác xã

RAT Long Mỹ; Hợp tác xã sản xuất dịch vụ, thương mại Dương Hưng.

+ Cơ sở sản xuất RAT Thành phố Tây Ninh có 04 cơ sở sản xuất RAT:

gồm các cơ sở đã đạt giấy chứng nhận An toàn thực phẩm, chứng nhận VietGAP, đang sản xuất theo quy trình VietGAP trên địa bàn được thể hiện

qua phụ lục 4.

+ Có 30 hợp đồng mua bán giữa các cơ sở sản xuất và doanh nghiêp tiêu thụ gồm: Công ty TNHH MTV Nam Trạng (12); Công ty TNHH MTV sản xuất chế biến thực phẩm sạch Miền Nam (6); Hợp tác xã RAT Long Mỹ (5); Hợp tác xã sản xuất dịch vụ, thương mại Dương Hưng (7). Diện tích sản xuất của các cơ sở tham gia ký hợp đồng là 75,50 ha, với sản lượng dự kiến 4.736 tấn/năm được thể hiện qua phụ lục 5.

3.2. Phân tích các nhân tảnh hưởng đến quyết định mua RAT

3.2.1. Đặc điểm ca các hgia đình và tình hình tiêu th RAT

3.1.1.1. Đặc điểm chung

V độ tui: Qua kết quả tổng hợp ở bảng 3.4 ta thấy người tiêu dùng

rau được điều tra có số tuổi nhỏ nhất là 23 tuổi và cao nhất là 60 tuổi, độ tuổi trung bình là 35,925 tuổi. Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì người tiêu dùng đạt

được một trình độ học vấn nhất định.

Bên cạnh đó là những kinh nghiệm về xã hội, vốn sống nên nhận thức

cũng như sở thích của người tiêu dùng là khác nhau, như trong mơ hình hồi qui ở phần trên chúng ta kỳ vọng rằng người tiêu dùng có tuổi càng cao thì sẽ

chọn mua RAT nhiều hơn so với người tiêu dùng có tuổi trẻ hơn.

Khon mc Đơn vị tính Min Max Trung bình

Tuổi chủ hộ Năm 23 60 35,925

Thu nhập trung bình hộ Triệu đồng/người/tháng 0,6 13 3,478

Số nhân khẩu Người 3 7 4,604

Sốlượng mua RAT Kg 0,3 0,7 0,4604

Số tiền chi mua RAT Ngàn đồng 9 21 13,8125

Valid N (listwise) 240

(Ngun: Tính tốn t s liệu điều tra 2017)

V thu nhp trung bình trên mỗi thành viên trong gia đình: Theo kết quả điều tra trình bày trong bảng trên ta thấy, mỗi thành viên trong gia

đình người tiêu dùng được nghiên cứu có mức thu nhập trung bình là 3,478

triệu đồng/người/tháng. Gia đình có thu nhập trung bình mỗi thành viên thấp nhất là 600 ngàn đồng/người/tháng và cao nhất là 13 triệu đồng/người/tháng.

Qua đây ta thấy trong mẫu nghiên cứu có sự cách biệt rất lớn về thu nhập, theo dự kiến ở phần trên, điều này ảnh hưởng thuận chiều với quyết định lựa chọn RAT.

Thu nhập của người tiêu dùng khác nhau là do nhiều yếu tốnhư: ngành

nghề khác nhau, trình độ học vấn, nơi và vị trí làm việc. Với những người có thu nhập càng cao thì họ thường có nhu cầu mua những sản phẩm chất lượng

và an toàn cao hơn, họ sẽ sẵn lòng chi trả để mua sản phẩm RAT nhằm bảo vệ

cho sức khỏe bản thân cũng như gia đình họ.

V s thành viên trong gia đình: Trong mẫu điều tra, gia đình có ít

thành viên nhất là 3 thành viên, gia đình đơng nhất là 7 thành viên thường rơi

vào những khu nhà trọ của sinh viên. Về trung bình có khoảng 4 đến 5 người trong một hộgia đình.

V lượng rau tiêu th: Theo bảng thống kê, khối lượng rau trung bình một người tiêu dùng trong một ngày là 0,4604 kg/người/ngày, người tiêu thụ

cao nhất là 0,7 kg/người/ngày và thấp nhất là 0,3 kg/người/ngày.

V s tin chi tiêu mua rau: Mỗi ngày người tiêu dùng trung bình dành khoảng 14 ngàn đồng để mua rau cho bữa cơm gia đình mình. Qua đó ta

thấy, chi tiêu cho rau vẫn còn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi tiêu

cho lương thực, thực phẩm hàng ngày của người tiêu dùng.

V ngh nghip: Theo kết quả điều tra từ mẫu nghiên cứu người tiêu

dùng được phỏng vấn chiếm cao nhất là nội trợcũng là người có quyền quyết

định loại rau mà gia đình tiêu dùng chiếm 25,83%. Kế đến là nhân viên với 24,58%, nghề tự do chiếm 23,75% và cơng nhân với 21,67%. Trong đó thì

nghề tự do trong đó có phần lớn là sinh viên và những người làm nghề tự do

khác. Đối tượng khó tiếp cận nhất là quản lý chiếm tỷ lệ thấp nhất với 4,17% trên tổng số mẫu nghiên cứu (hình 3.2).

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua RAT của các hộ gia đình tại thành phố Tây Ninh (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)