MễI TRƯỜNG VI Mễ

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG :QUẢN TRỊ HỌC doc (Trang 51 - 176)

4.3.1. Cỏc đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức hay cỏ nhõn cú khả năng thoả món nhu cầu của khỏch hàng của một doanh nghiệp bằng cỏch cựng một loại sản phẩm, dịch vụ cú cựng nhón hiệu hoặc cựng một loại sản phẩm nhưng khỏc nhón hiệu. Những sản phẩm cú khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp. Cựng với khỏch hàng, cỏc đối thủ cạnh tranh luụn gõy ra những ỏp lực đối với doanh nghiệp. Sự cạnh tranh giữa cỏc đối thủ cạnh tranh đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải ỏp dụng nhiều biện phỏp đối phú với cỏc đối thủ cạnh tranh nhằm giữ vững và phỏt triển thị phần.

Sự hiểu biết về cỏc đối thủ cạnh tranh cú một ý nghĩa quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng dai dẳng. Cỏc doanh nghiệp cần so sỏnh khả năng của mỡnh

đối với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc. Tự xõy dựng bảng thống kờ để phõn tớch cỏc thế mạnh của đối thủ cạnh tranh, từđú tỡm ra lợi thế của mỡnh.

4.3.2. Khỏch hàng

Khỏch hàng những người hay tổ chức mua sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khỏch hàng bao gồm người tiờu dựng cuối cựng, cỏc nhà phõn phối trung gian: Đại lý, bỏn sỉ. Khỏch hàng cụng nghiệp, khỏch hàng cơ quan. Doanh nghiệp khụng thể tồn tại trong một nền kinh tế thị

trường nếu khụng cú khỏch hàng. Khỏch hàng là một yếu tố quan trọng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải lấy sự thỏa món nhu cầu của khỏch hàng là mục đớch hoạt động. Những động thỏi về

nhu cầu, về sự thoả món về lợi ớch là những ỏp lực đối với hoạt động của doanh nghiệp. Sự tự do chọn lựa sản phẩm, dẫn đến cạnh tranh giữa cỏc nhà sản xuất.

Sự tớn nhiệm của khỏch hàng cú thể là tài sản cú giỏ trị lớn lao của doanh nghiệp. Sự tớn nhiệm đú đạt được do biết thỏa món cỏc nhu cầu và thị hiếu của khỏch hàng so với cỏc đối thủ

cạnh tranh. Một vấn đề mấu chốt khỏc liờn quan đến khỏch hàng là khả năng trả giỏ của họ. Người mua cú ưu thế cú thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cỏch ộp giỏ xuống hoặc đũi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều cụng việc dịch vụ hơn.

4.3.3. Nhà cung cấp

Nhà cung cấp bao gồm những tổ chức hay cỏ nhõn cung ứng cỏc loại nguyờn liệu, vật liệu, bỏn thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp. Giữa cỏc nhà cung cấp và doanh nghiệp thường diễn ra cỏc cuộc thương lượng về giỏ cả, chất lượng và thời hạn giao hàng. Cỏc loại phỏt minh, sỏng chế thường gúp phần nõng cao ưu thế cho cỏc nhà cung cấp trong thời hạn của chỳng, ngăn cản đối thủ cạnh tranh cung cấp hàng hoỏ hoặc dịch vụ tương tự. Những ưu thế và đặc quyền của

cỏc nhà cung cấp cú thể tạo ra những ỏp lực đối với doanh nghiệp như về thời gian cung cấp, chất lượng, giỏ cả, tớnh ổn định của việc cung cấp nguyờn liệu và cỏc yếu tốđầu vào khỏc...

Cỏc doanh nghiệp cần phải quan hệ với cỏc tổ chức cung cấp cỏc nguồn khỏch hàng khỏc nhau, như vật tư, thiết bị, lao động và tài chớnh.

Cỏc tổ chức cung cấp vật tư, thiết bị cú ưu thế cú thể tăng thờm lợi nhuận bằng cỏch nõng giỏ, giảm chất lượng sản phẩm hoặc giảm mức độ dịch vụđi kốm. Yếu tố làm tăng thế mạnh của cỏc tổ chức cung ứng tương tự như cỏc yếu tố làm tăng thế mạnh của người mua sản phẩm. Cụ thể

là cỏc yếu tố: Số lượng của người cung cấp nào chào bỏn cỏc sản phẩm cú tớnh khỏc biệt.

Trong những giai đoạn nhất định phần lớn cỏc doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp làm ăn cú lói, đều phải vay vốn tạm thời từ cỏc tổ chức tài chớnh. Nguồn vốn này cú thể nhận được bằng cỏch vay ngắn hạn hoặc dài hạn phỏt hành cổ phiếu. Khi doanh nghiệp tiến hành phõn tớch về cỏc tổ chức tài chớnh thỡ trước hết cần chỳ ý xỏc định vị thế của mỡnh so với cỏc thành viờn khỏc trong cộng đồng.

4.3.4. Đối thủ tiềm ẩn

Việc gia nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một ngành. Đõy chớnh là cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Tuy nhiờn việc

đe dọa sự gia nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới sẽ phụ thuộc vào cỏc điều kiện để gia nhập ngành. Nếu những điều kiện để gia nhập ngành quỏ khe khắt, sự gia nhập ngành sẽ xảy ra ớt hoặc khụng xảy ra. Chẳng hạn nếu gia nhập ngành mà lợi nhuận bằng 0, hoặc do những ràng buộc về

quy định của chớnh phủ, thỡ chắc chắn việc gia nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới sẽ khụng xảy ra. Ngược lại những điều kiện gia nhập ngành quỏ dễ dàng, hơn nữa cỏc doanh nghiệp được khuyến khớch bởi lợi nhuận dương, sự gia nhập ngành sẽ xảy ra một cỏch ồạt hơn. Vớ dụ ngành Bưu chớnh-Viễn thụng của Việt Nam, bắt đầu từ cuối những năm 1990, do doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng, dẫn đến một số cỏc doanh nghiệp mới tỡm cỏch gia nhập ngành như: Tổng Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội, Cụng ty Cổ phần Bưu chớnh Viễn thụng Sài Gũn… hoặc trong tương lai sẽ là cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bưu chớnh, viễn thụng.

Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành cú thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họđưa ra khai thỏc cỏc năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành được thị

phần và cỏc nguồn lực cần thiết. Cần lưu ý là việc mua lại cỏc cơ sở khỏc trong ngành với ý định xõy dựng phần thị trường thường là biểu hiện của sự xuất hiện đối thủ mới xõm nhập.

4.3.5. Sản phẩm thay thế

Sức ộp do sản phẩm thay thế là làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giỏ cao nhất bị khống chế. Nếu khụng chỳ ý tới cỏc sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp cú thể bị tụt lại với cỏc thị trường nhỏ bộ. Phần lớn cỏc sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bựng nổ

cụng nghệ. Muốn đạt được thành cụng, cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý dành nguồn lực để phỏt triển và tận dụng cụng nghệ mới vào chiến lược của mỡnh. Mụi trường vi mụ bao gồm những yếu tố

bờn ngoài cú ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Những yếu tố này gồm: Khỏch hàng, cỏc nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, cỏc nhúm quyền lợi, cỏc cơ quan chớnh quyền,nghiệp

H4.1. Túm tt mi quan h gia cỏc cp độ trong mụi trường qun tr

TểM TT Khỏi niệm

Mụi trường hoạt động của tổ chức bao gồm toàn bộ cỏc yếu tố bờn ngoài cú tỏc động trực tiếp hay giỏn tiếp đến quyết định hay hoạt động của tổ chức đú.

Phõn loại mụi trường quản trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mụi trường vĩ mụ (mụi trường tổng quỏt) bao gồm: Mụi trường chớnh trị - phỏp luật; mụi trường kinh tế; mụi trường văn hoỏ - xó hội; mụi trường cụng nghệ.

Mụi trường vi mụ (mụi trường tỏc nghiệp) gồm: Khỏch hàng; nhà cung cấp; đối thủ cạnh tranh; cỏc doanh nghiệp mới gia nhập ngành.

Mụi trường vĩ mụ

Mụi trường chớnh tr và phỏp lut

Mụi trường chớnh trị và phỏp luật bao gồm cỏc luật lệ, cỏc quy tắc, và những hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước cú ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. Thể chế chớnh trị giữđịnh hướng, chi phối cỏc hoạt động trong xó hội, trong đú cú cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Mụi trường chớnh trị, phỏp luật thuộc nhúm cỏc yếu tố vĩ mụ, mặc dự nú cú ảnh hưởng giỏn tiếp đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, nhưng yếu tố này giữ vai trũ rất quan trọng trong việc xỏc định hướng kinh doanh của doanh nghiệp.

Mụi trường văn hoỏ - xó hi

Mỗi tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong mụi trường văn hoỏ - xó hội nhất định. Doanh nghiệp và mụi trường văn hoỏ - xó hội đều cú mối liờn hệ chặt chẽ, cú sự tỏc động qua lại lẫn nhau. Xó hội cung cấp những nguồn lực mà doanh nghiệp cần, tiờu thụ những hàng hoỏ - dịch vụ

mà doanh nghiệp sản xuất ra.

Mụi trường vĩ mụ : 1. Cỏc yếu tố kinh tế 2. Cỏc yếu tố chớnh trị phỏp luật 3. Cỏc yếu tố cụng nghệ 4. Cỏc yếu tố văn húa xó hội 5. Cỏc yếu tố tự nhiờn Mụi trường vi mụ: 1. Khỏch hàng 2. Nhà cung cấp 3. Đối thủ cạnh tranh

4. Doanh nghiệp mới gia nhập ngành

Hoàn cảnh nội bộ 1. Nguồn nhõn lực 2. Nghiờn cứu và phỏt triển 3. Sản xuất. 4. Tài chớnh kế toỏn. 5. Marketing 6. Nề nếp tổ chức. Quỏ trỡnh quản trị kinh doanh Những cơ hội, đe dọa Những điểm mạnh, yếu Mục tiờu

Cỏc giỏ trị chung của xó hội, tập tục truyền thống, lối sống của doanh nghiệp, cỏc hệ tư

tưởng tụn giỏo và cơ cấu dõn số, thu nhập của dõn cư đều cú tỏc động nhiều mặt đến hoạt động của tổ chức kinh doanh.

Mụi trường kinh tế

Mụi trường kinh tế là những đặc điểm của hệ thống kinh tế mà trong đú cỏc doanh nghiệp hoạt động. Mụi trường kinh tế gồm những yếu tố chủ yếu tỏc động đến hoạt động của doanh nghiệp: Tăng trưởng kinh tế; cỏc chớnh sỏch kinh tế; chu kỳ kinh doanh; xu hướng toàn cầu hoỏ kinh tế hiện nay.

Mụi trường vi mụ

Cỏc đối th cnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức hay cỏ nhõn cú khả năng thoả món nhu cầu của khỏch hàng của một doanh nghiệp bằng cỏch cựng một loại sản phẩm, dịch vụ cú cựng nhón hiệu hoặc cựng một loại sản phẩm nhưng khỏc nhón hiệu.

Khỏch hàng

Khỏch hàng những người hay tổ chức mua sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khỏch hàng bao gồm người tiờu dựng cuối cựng, cỏc nhà phõn phối trung gian: Đại lý, bỏn sỉ. Khỏch hàng cụng nghiệp, khỏch hàng cơ quan.

Nhà cung cp

Nhà cung cấp bao gồm những tổ chức hay cỏ nhõn cung ứng cỏc loại nguyờn liệu, vật liệu, bỏn thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp.

Đối th tim n

Việc gia nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một ngành. Đõy chớnh là cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Tuy nhiờn việc

đe dọa sự gia nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới sẽ phụ thuộc vào cỏc điều kiện để gia nhập ngành.

Sn phm thay thế

Phần lớn cỏc sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bựng nổ cụng nghệ. Muốn đạt được thành cụng, cỏc doanh nghiệp cần chỳ ý dành nguồn lực để phỏt triển và tận dụng cụng nghệ mới vào chiến lược của mỡnh.

CÂU HI ễN TP VÀ THO LUN

1. Trỡnh bày khỏi niệm và phõn loại mụi trường kinh doanh?

2. Phõn tớch mụi trường chớnh trị và phỏp luật và tỏc động của nú tới quỏ trỡnh quản trị? 3. Phõn tớch mụi trường văn hoỏ xó hội và tỏc động của nú tới quỏ trỡnh quản trị? 4. Phõn tớch mụi trường kinh tế và tỏc động của nú tới quỏ trỡnh quản trị? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Phõn tớch mụi trường cạnh tranh và tỏc động của nú tới quỏ trỡnh quản trị? 6. Phõn tớch yếu tố khỏch hàng và tỏc động của nú tới quỏ trỡnh quản trị?

CHƯƠNG 5.

THễNG TIN VÀ QUYT ĐỊNH TRONG QUN TR

GII THIU Mục đớch yờu cầu

Sau khi học xong chương này, sinh viờn phải nắm được cỏc vấn đề sau:

- Thụng tin là gỡ? Vai trũ của nú đối với quỏ trỡnh quản trị núi chung và quỏ trỡnh ra quyết

định núi riờng?

- Doanh nghiệp cần phải xõy dựng hệ thống thụng tin trong quản trị như thế nào? - Thế nào là quyết định quản trị. Yờu cầu và nội dung của quỏ trỡnh ra quyết định?

Nội dung chớnh:

- Khỏi niệm và vai trũ của thụng tin - Hệ thống thụng tin trong quản trị

- Khỏi niệm quyết định trong quản trị. - Yờu cầu của quỏ trỡnh ra quyết định. - Nội dung cỏc bước ra quyết định.

NI DUNG

5.1.THễNG TIN TRONG QUN TR 5.1.1. Khỏi niệm và vai trũ của thụng tin

a) Khỏi nim

Thụng tin kinh tế là những tớn hiệu, được thu nhận, được hiểu và được đỏnh giỏ là cú ớch trong việc ra quyết định quản trị kinh doanh của chủ doanh nghiệp.

b) Vai trũ ca thụng tin

- Thụng tin là cơ sởđề ra cỏc quyết định quản trị. Tỏc động quản trịđịnh kỳ kể cả tỏc động nhất thời, gắn liền với những quyết định quản trị cụ thể.

- Xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý sẽ mở rộng được khả năng thu thập thụng tin của bộ

mỏy quản lý. Chủ thể quản lý thu thập thụng tin từ mụi trường và từ chớnh đối tượng quản lý của mỡnh để xõy dựng cỏc mục tiờu, lập kế hoạch đồng thời chỉ huy, kiểm tra và kiểm soỏt toàn bộ

hoạt động của tổ chức. Trờn cơ sở cỏc thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, người quản lý và lónh đạo cú thểđưa ra được cỏc quyết định đỳng đắn và kịp thời.

- Thụng tin gắn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mụi trường bờn ngoài. Phương tiện tiến hành đặc trưng cho hoạt động quản trị là thụng tin, bởi vỡ tỏc động quản trị đều được chuyển tới người chấp hành thụng qua thụng tin. Trong tổng thể tỏc nghiệp quản trị, cỏc tỏc nghiệp về thu nhập, truyền đạt và lưu trữ thụng tin chiếm tỷ trọng rất lớn.

- Thụng tin là phương tiện gắn kết giữa cỏc cấp quản trị doanh nghiệp.

Cỏc phương tiện kỹ thuật được sử dụng trong bộ mỏy quản trị trong đú đa số cú liờn quan

hành trờn đõy cú quan hệ bổ sung nhau và đều gắn liền với hoạt động trớ tuệ của cỏn bộ nhõn viờn trong bộ mỏy quản trị

c) Mt sđặc trưng cơ bn ca thụng tin

Thụng tin gắn liền với một quỏ trỡnh điều khiển.

Bản thõn thụng tin khụng cú mục đớch tự thõn. Nú chỉ tồn tại và cú ý nghĩa trong một hệ

thống cú điều khiển nào đú.

Thụng tin cú tớnh tương đối.

Tớnh tương đối của thụng tin thể hiện rất rừ nột đối với cỏc hệ thống kinh tế xó hội vỡ đõy là cỏc hệ thống động, hệ thống mở, đối với nhiều mặt cũn cú thể coi là một hệ thống hộp đen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tớnh định hướng của thụng tin.

Thụng tin phản ỏnh mối quan hệ giữa đối tượng được phản ỏnh và nơi nhận phản ỏnh. Đõy là một quan hệ hai ngụi.

Mỗi thụng tin đều cú vật mang tin và lượng tin.

Hỡnh thức vật lý cụ thể của thụng tin là vật mang tin. Cú thể so sỏnh thụng tin là linh hồn cũn vật mang tin là cỏi vỏ vật chất..

Thụng tin kinh tế thường được thể hiện dưới cỏc hỡnh thức chủ yếu sau:

H5.1. Mc đớch và chc năng ca thụng tin

5.1.2. Hệ thống thụng tin trong quản trị

Hệ thống thụng tin là một tập hợp cỏc đối tượng (con người) và thiết bị (phần cứng, phần mềm, dữ liệu) thực hiện cỏc hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phõn phối thụng tin trong một tập ràng buộc được gọi là mụi trường.

H5.2. H thng thụng tin Xử lý và lưu trữ Đớch Nguồn Thu thập Phõn phỏt Kho dữ liệu Lập kế hoạch Tổ chức Lónh đạo Kiểm tra Thụng tin liờn lạc

Mụi trường bờn ngoài: - Khỏch hàng. - Nhà cung ứng. - Người cú cổ phần. - Nhà nước. - Cộng đồng

- Khả năng xử lý dữ liệu cho một phũng ban hay cả doanh nghiệp;

- Thụng tin con nguời cần để làm quyết định được tốt hơn, cú đủ căn cứ hơn

5.1.3. Mụ hỡnh thụng tin trong doanh nghiệp

Cú thể khỏi quỏt hoỏ mụ hỡnh thụng tin trong doanh nghiệp như sau:

H5.3. Mụ hỡnh thụng tin trong doanh nghip a) Thụng tin đầu vào

Cú thể phõn loại thụng tin đầu vào thành ba loại:

Thụng tin cần cho tra cứu: Là thụng tin dựng chung cho toàn bộ hệ thống và ớt bị biến đổi.

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG :QUẢN TRỊ HỌC doc (Trang 51 - 176)