4.2.1. Mụi trường chớnh trị và phỏp luật
Mụi trường chớnh trị và phỏp luật bao gồm cỏc luật lệ, cỏc quy tắc, và những hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước cú ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. Thể chế chớnh trị giữđịnh hướng, chi phối cỏc hoạt động trong xó hội, trong đú cú cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Mụi trường chớnh trị, phỏp luật thuộc nhúm cỏc yếu tố vĩ mụ, mặc dự nú cú ảnh hưởng giỏn tiếp đến hoạt động
kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, nhưng yếu tố này giữ vai trũ rất quan trọng trong việc xỏc định hướng kinh doanh của doanh nghiệp.
Sự tỏc động của chớnh trị, phỏp luật và của Chớnh phủđối với kinh doanh mà cỏc nhà quản trị cần phải chỳ ý bao gồm:
a) Vai trũ của Chớnh phủđối với nền kinh tế
Vai trũ quan trọng của Chớnh phủ là tạo lập, thỳc đẩy, điều chỉnh và duy trỡ tốc độ phỏt triển kinh tế. Sự can thiệp ở mức độ hợp lý của Chớnh phủ vào cỏc hoạt động kinh doanh là rất cần thiết bởi Chớnh phủ phải giữ vai trũ tạo lập một mụi trường kinh doanh thuận lợi và tạo cơ hội bỡnh
đẳng cho mọi cụng dõn được tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh.
Chớnh phủ quy định những khuụn khổ phỏp lý và thiết lập cỏc chớnh sỏch yếu nhằm tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cạnh trang bỡnh đẳng trong kinh doanh.
Vai trũ của Chớnh phủđược thể hiện qua những đặc trưng sau:
- Chớnh phủ phải là người tạo lập và thỳc đẩy ý chớ tăng trưởng và phỏt triển. - Duy trỡ sựổn định kinh tế vĩ mụ.
- Tụn trọng cỏc quy luật của nền kinh tế thị trường. - Duy trỡ cõn đối cơ cấu tớch lũy vốn trong và ngoài nước.
b) Cỏc cơ chế, chớnh sỏch kinh doanh của Chớnh phủ
- Cơ chế bảo hộ sản xuất trong nước
- Sự tỏc động của chớnh trịđối với kinh doanh
4.2.2. Mụi trường văn hoỏ - xó hội
Mỗi tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong mụi trường văn hoỏ - xó hội nhất định. Doanh nghiệp và mụi trường văn hoỏ - xó hội đều cú mối liờn hệ chặt chẽ, cú sự tỏc động qua lại lẫn nhau. Xó hội cung cấp những nguồn lực mà doanh nghiệp cần, tiờu thụ những hàng hoỏ - dịch vụ
mà doanh nghiệp sản xuất ra.
Cỏc giỏ trị chung của xó hội, tập tục truyền thống, lối sống của doanh nghiệp, cỏc hệ tư
tưởng tụn giỏo và cơ cấu dõn số, thu nhập của dõn cư đều cú tỏc động nhiều mặt đến hoạt động của tổ chức kinh doanh.
a) Dõn số và thu nhập
Cỏc số liệu về nhõn khẩu học của dõn cư trong một khu vực thị trường gồm cú: Tổng số
nhõn khẩu thường trỳ, độ tuổi, giới tớnh, mật độ và phõn bố dõn cư.
Những dữ liệu này rất cần thết để cỏc quản trị hoạch định kế hoạch định vị nhà mỏy, sản xuất hay phõn phối một sản phẩm nào đú, phục vụđể hoạch định kế hoạch kinh doanh và quyết
định cú nờn đầu tư, thõm nhập vào trhị trường đú hay khụng.
Trong những khu vực mà người dõn cú thu nhập cao, sức mua sẽ cao hơn những vựng dõn chỳng cú thu nhập thấp. Hơn thế nữa, nếu người dõn cú trỡnh độ dõn trớ cao thỡ cỏch thức tiờu dựng, động thỏi mua hàng và nhu cầu hàng húa của người dõn sẽ khỏc với những vựng mà người dõn cú trỡnh độ dõn trớ thấp.
Mặt khỏc, độ tuổi, giới tớnh, số lượng dõn cư... cũng là những yếu tố mà bất cứ nhà doanh nghiệp nào dự định đầu tư hay bỏn hàng trong bất cứ khu vực nào cũng phải nắm vững. Những vựng cú nhiều người lớn tuổi thỡ sẽ cú nhu cầu cao đối với cỏc dịch vụ y tế - bảo vệ sức khỏe. Cũn những vựng cú nhiều trẻ em thỡ cú nhu cầu cao đối với cỏc dịch vụ giỏo dục quần ỏo trẻ hay đồ
b) Thỏi độđối với cụng việc
Ngày nay thỏi độ đối với cụng việc, đối với cụng ty của con người đang cú những thay đổi mạnh mẽ, những thay đổi này được thể hiện thụng qua hai tiờu thức cơ bản là lũng trung thành với tổ chức và đạo đức làm việc.
Trong những năm trước đõy tại nhiều quốc gia phỏt triển như Nhật Bản hay cỏc nước chõu Á khỏc... Xuất hiện khỏi niệm “Con người của tổ chức”. Khỏi niệm này thể hiện sự gắn bú, trung thành của người cụng nhõn đối với cụng ty (tại cỏc cụng ty lớn) bởi khi người lao động mang hết tõm huyết và sức lực để phục vụ cụng ty thỡ họ cú được sự an toàn về chỗ làm việc, cú cơ hội để
thăng tiến.
Tất cả những biến động và thay đổi trờn đó tỏc động trực tiếp cỏc hoạt động kinh doanh, đến doanh nghiệp và đến mỗi người lao động.
Mụi trường kinh doanh ngày nay đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải năng động, linh hoạt hơn trờn tất cả mọi phương diện từ sản xuất, Marketing đến quản trị nguồn nhõn lực. Do đú những người khụng thớch nghi, đỏp ứng được những yờu cầu đú của doanh nghiệp sẽ bị sa thải và những cỏ nhõn cú năng lực sẽ nổi lờn như những tài năng xuất chỳng. Như vậy, chuẩn mực giỏ trị của người lao động chuyển sang khuynh hướng căn cứ vào tài năng hơn là lũng trung thành. Đồng thời sự sa thải cụng nhõn một cỏch khụng thương tiếc cũng đặt ra với người cụng nhõn những cõu hỏi mới về lũng trung thành, sự tận tụy phục vụ của họđối với doanh nghiệp.
Cỏc số liệu về nhõn khẩu học của dõn cư trong một khu vực thị trường gồm cú tổng số nhõn khẩu thường trỳ, độ tuổi, giới tớnh, mật độ phõn bố dõn cư…
Những dữ liệu này rất cần thiết để cỏc nhà quản trị hoạch định kế hoạch xõy dựng định vị
nhà mỏy hay sản xuất, phõn phối một sản phẩm nào đú. Vớ dụ: Một doanh nghiệp muốn xõy dựng một nhà mỏy mới, hoặc nước ngoài đầu tư - liờn doanh xõy dựng một nhà mỏy mới. Về phương diện nhõn khẩu học phải: Chọn nơi dõn cưđụng đỳc, lao động cú chất lượng cao, cú tập quỏn, thúi quen tiờu dựng, thu nhập của khu vực thị trường...
Căn cứ vào những yếu tốđú nhà doanh nghiệp quyết định cú nờn đầu tư hay khụng. Trong thực tế, yếu tố dõn cư cú tỏc động như sau:
- Khu vực dõn cư cú thu nhập cao sẽ cú sức mua tăng và ngược lại.
- Khu vực dõn cư cú độ tuổi khỏc nhau, cú nhu cầu tiờu thụ hàng hoỏ khỏc nhau.
- Thu nhập dõn cư tăng, dẫn đến tăng nhu cầu về tiờu dựng hàng hoỏ và dịch vụ, sức mua tăng. Điều này, tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp sản xuất phục vụ nhu cầu của xó hội.
Sự gia tăng dõn số tự nhiờn cú tỏc động tới kinh doanh khỏc với sự gia tăng dõn số do những nguyờn nhõn xó hội: di dõn, di cư...
4.2.3. Mụi trường kinh tế
Mụi trường kinh tế là những đặc điểm của hệ thống kinh tế mà trong đú cỏc doanh nghiệp hoạt động. Mụi trường kinh tế gồm những yếu tố chủ yếu tỏc động đến hoạt động của doanh nghiệp: Tăng trưởng kinh tế; cỏc chớnh sỏch kinh tế; chu kỳ kinh doanh; xu hướng toàn cầu hoỏ kinh tế hiện nay.
a) Tăng trưởng kinh tế
Theo phương phỏp tiếp cận hiện đại, tăng trưởng kinh tế được coi là việc mở rộng sản lượng tiềm năng của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định. Núi cỏch khỏc, tăng trưởng kinh
tế là việc mở rộng tiềm năng kinh tếđể sản xuất ra nhiều sản phẩm dịch vụ hơn, phục vụ cho tiờu dựng trực tiếp và tỏi sản xuất mở rộng. Thước đo chủ yếu đểđỏnh giỏ sự thành cụng kinh tế của một quốc gia thường dựa trờn khả năng tạo ra một giỏ trị tổng sản lượng ở mức cao và cú mức tăng trưởng nhanh. Đồng thời, hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tếđược đo bằng ba tiờu thức:
- Mức gia tăng sản lượng theo đầu người và ổn định mức sống của cỏc cỏ nhõn điển hỡnh trong dõn cư.
- Sự tăng trưởng kinh tế hiện tại khụng để lại những nguy cơ trong tương lai cho nền kinh tế.
Mặt khỏc, sự tăng trưởng kinh tế chỉ cú ý nghĩa khi nú đem lại sự phỏt triển kinh tế. Phỏt triển kinh tế là một quỏ trỡnh biến đổi về số lượng, chất lượng sản xuất đến đời sống của một nền kinh tế - xó hội, nhằm đạt đến sự thỏa món cỏc nhu cầu, cỏc mục tiờu do xó hội đặt ra và coi đú là mục đớch cần đạt tới.
Như vậy hiểu theo nghĩa rộng, khỏi niệm tăng trưởng kinh tế hiện đại cần được hiểu là một gia sư gia tăng khả năng sản xuất hàng húa - dịch vụ nhằm nõng cao mức sống của toàn xó hội.
Đồng thời quỏ trỡnh phỏt triển này khụng để lại những điều kiện hại lõu dài cho kinh tế, xó hội, cho mụi trường tự nhiờn.
Trong tiến trỡnh này cỏc doanh nghiệp giữ vai trũ chủđạo. Đồng thời, cơ cấu nền kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế, lạm phỏt của nền kinh tế sẽ cú những tỏc động tớch cực (hoặc tiờu cực)
đối với doanh nghiệp.
Tỏc động của tăng trưởng kinh tế đến hoạt động của doanh nghiệp: Sự tăng trưởng của doanh nghiệp đúng gúp cho sự tăng trưởng chung cho nền kinh tế. Ngược lại mức tăng trưởng chung của xó hội lại ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp: lạm phỏt, cơ cấu kinh tế, mức tăng GDP... Cỏc biện phỏp khai thỏc và sử dụng tài nguyờn, bảo vệ mụi trường là thước đo sự đúng gúp của doanh nghiệp vào sự tăng trưởng kinh tế.
b) Chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh là sự thăng trầm về khả năng tạo ra của cải nền kinh tế trong những giai
đoạn nhất định. Cỏc số liệu thống kờ kinh tế trong những thời điểm quỏ khứ cho phộp cú thể thiết lập chu kỳ vận động của nền kinh tế.
Mỗi chu kỳ thường cú bốn giai đoạn: Giai đoạn phỏt triển, giai đoạn trưởng thành, giai đoạn suy giảm và giai đoạn tiờu điều.
- Giai đoạn phỏt triển là giai đoạn mà nền kớnh tế cú tốc độ tăng trưởng nhanh và đồng thời cú sự mở rộng về quy mụ.
- Trong giai đoạn này hàng húa của cỏc doanh nghiệp được tiờu thụ mạnh, sản xuất mở
rộng, giỏ cả, lương bổng, lói suất và lợi nhuận đều tăng. Do đú, cỏc doanh nghiệp thường gia tăng cỏc đơn đặt hàng. Huy động thờm kinh phớ, thuờ nhõn cụng gia tăng đầu tư nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường.
- Giai đoạn trưởng thành là thời điểm và nền kinh tếđó đạt đến mức phỏt triển cao nhất của nú và bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoỏi. Thời điểm này thường xảy ra khi nền kinh tếđó đạt mức toàn diện về tiềm năng.
- Giai đoạn suy thoỏi giảm là thời kỳ nền kinh tế cú mức tăng trưởng chậm và kỳ sau thấp hơn kỳ trước. Trong giai đoạn này hàng húa ếẩm, tốc độ lưu thụng chậm, hàng húa tồn kho nhiều. Do đú cỏc doanh nghiệp thường xuyờn giảm lượng đơn đặt hàng, ngừng tuyển mới hoặc sa thải
những cụng nhõn dư thừa, khụng huy động thờm kinh phớ, lói suất trờn thị trường vốn giảm. Quy mụ hoạt động của mỗi doanh nghiệp, cũng như nền kinh tế bị thu hẹp.
- Giai đoạn tiờu điều là thời điểm suy thoỏi của nền kinh tế đó đến mức cao. Trong thời
điểm này, cỏc hoạt động kinh tếở thời điểm chuyển từ suy thoỏi sang thời kỳ phỏt triển của chu kỳ tiếp theo.
Chu kỳ kinh tế cú thể diễn ra dài hay ngắn tựy thuộc vào rất nhiều yếu tố. Dựa trờn những số liệu quỏ khứ về tổng mức đầu tư, tổng sản phẩm quốc nội (GNP) hay tổng sản phẩm quốc dõn (GDP)... Cỏc nhà kinh tế cú thể dự bỏo được mức tăng trưởng trong những kỳ tiếp theo và dựa vào số liệu của mỗi kỳđể dự bỏo chu kỳ của nền kinh tế trong tương lai.
Chu kỳ kinh tế cú ảnh hưởng rất mạnh mẽđến cỏc quyết định quản trị và cỏc doanh nghiệp nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tại cỏc quốc gia phỏt triển, trong những giai đoạn suy thoỏi cú thể cú hàng loạt doanh nghiệp nhỏ bị phỏ sản.
c) Xu hướng toàn cầu húa kinh doanh
Nền kinh tế thế giới đang ở trong giai đoạn - quốc tế húa hết sức mạnh mẽ. Ngày nay, một sản phẩm được sản xuất tại một quốc gia cú thểđược tiờu thụ trờn khắp thế giới và hàng húa sẽ được sản xuất tại bất cứ nơi nào mà chỳng cú giỏ thành thấp nhất, bất chấp biờn giới của cỏc quốc gia. Tuy nhiờn cỏc nhà chớnh trị và kinh tế của mỗi quốc gia đều rất lo ngại về tỡnh hỡnh thõm hụt cỏn cõn xuất nhập khẩu của nước họ.
Khi nền kinh tế bị nhập siờu thỡ cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp trong nước bị cạnh tranh gay gắt và cú thể bịđúng cửa và nhiều cụng nhõn sẽ mất việc làm, dẫn tới nhiều hậu quả xó hội tiờu cực. Do đú, cỏc chớnh phủ thường ỏp dụng cỏc chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch bằng việc thiết lập hàng rào thuế quan, quy định về quy chế hạn ngạch nhập khẩu. Cỏc biện phỏp này cú thể bảo vệ được cỏc doanh nghiệp trong nước.
Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp hạn chế nhập khẩu sẽ gõy thiệt hại cho người tiờu dựng cuối cựng bởi họđó phải mua sản phẩm - dịch vụ trong nước với giỏ cao hơn hàng húa nhập khẩu trong điều kiện mậu dịch tự do.
Do đú cỏc doanh nghiệp trong nước cú thểđược lợi. Bởi vậy, để thành cụng trong nền kinh tế toàn cầu, cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm và điều cốt yếu là phải khụng ngừng nõng cao năng suất lao động.
4.2.4. Mụi trường vật chất
Mụi trường vật chất gồm cỏc yếu tố: tài nguyờn thiờn nhiờn, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế.
a) Tài nguyờn thiờn nhiờn
Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn bao gồm cỏc loại khoỏng sản tài nguyờn trờn bề mặt và trong lũng đất. Mặc dự hiện nay do cụng nghệ hiện đại, con người sử dụng nguyờn liệu tiết kiệm hơn nhưng những nguồn tài nguyờn này ngày càng trở nờn khan hiếm hơn mặc dự ngày nay, với những cụng nghệ hiện đại con người đó sử dụng nguyờn liệu tiết kiệm hơn trước đõy. Tuy nhiờn, với mức dõn số ngày càng tăng nhanh, sự lạm dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đó gõy ra nhiều hậu quả nghiờm trọng. Nhiều nguồn tài nguyờn đó bị cạn kiệt, thảm thực vật rừng bị tàn phỏ nặng nề, tầng ụ-dụn bị thủng, lụt bóo xảy ra thường xuyờn, mụi trường sống bị ụ nhiễm nặng nề...
Trước những hậu quả nghiờm trọng này, nhiều tổ chức và cụng luận quốc tế, nhiều quốc gia đó
đưa ra những chớnh sỏch quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn và mụi trường. Những chớnh sỏch này thể hiện qua cỏc nội dung sau:
- Tăng mức đầu tư cho thăm dũ và đẩy mạnh cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển. Tăng cường đầu tư tỡm kiếm những nguồn tài nguyờn tại những vựng xa như biển khơi hoặc những nguồn cú khả năng phục hồi. Đẩy mạnh cỏc hoạt động nghiờn cứu cơ bản để phỏt triển những cụng nghệ mới, cú khả năng tỏi sinh cỏc nguồn tài nguyờn, sử dụng nguyờn liệu hiệu quả hơn và hạn chế sự lóng phớ.
- Tăng cường sử dụng lại cỏc nguồn chất thải. Cỏc loại chất thải cụng nghiệp và sinh hoạt
động tỏi sinh nhằm bảo vệ mụi trường và tiết kiệm nguyờn liệu.
- Tớch cực tỡm kiếm và sử dụng cỏc nguồn năng lượng và nguyờn liệu thay thế.
- Thiết kế lại sản phẩm. Việc thiết kế lại sản phẩm nhằm hợp lý húa việc sử dụng cỏc yếu tố
vật chất trong chế tạo sản phẩm. Quỏ trỡnh này cũng dẫn tới việc thiết kế những cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất mới, hợp lý hơn.