- Lực cản phụ
TỔNG HỢP HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO TÀU ĐIỆN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Với nội dung đề tài đã đƣợc trình bày trong quá trình thực hiện bản luận án cho một số kết quả sau:
- Sau khi nghiên cứu những hệ truyền động cũ của tàu điện mỏ kết hợp với yêu cầu cũng nhƣ hệ thống nguồn điện cung cấp cho nó (nguồn ắc quy), đã phân tích và chọn phƣơng án thích hợp là hệ truyền động PWM-D trong đó bộ PWM đƣợc chọn dùng thyritor có khả năng cung cấp cơng suất lớn và đã đƣợc sở dụng phổ biến, đồng thời nó cũng thích hợp với nguồn điện cung cấp. Với sơ đồ hệ truyền động đƣợc xây dựng làm việc với chế độ tải khác nhau đều cho kết quả có chất lƣợng tốt đảm bảo yêu cầu cho truyền động của tàu điện mỏ.
- Đây là hệ truyền động phi tuyến ở chế độ tải chạy trên đƣờng bằng nó thể hiện trên mạch vịng vị trí, ở chế độ tải nặng tính phi tuyến thể hiện ở mạch kích từ, do khối lƣợng của luận án nhiều và hệ truyền động phức tạp nên trong luận án chỉ đề cập đến tính phi tuyến trong mạch vịng đồng tốc và tìm cách khắc phục tính chất này; cụ thể đã phân tích và tổng hợp bộ điều khiển PD mờ mắc nối tiếp với bộ PD kinh điển trong mạch vịng vị trí khi tàu chạy trên đƣờng bằng.
- Qua khảo sát và mô phỏng chất lƣợng của hệ truyền động khi có PD mờ thì tốt hơn. Tuy vậy việc đƣa bộ điều khiển mờ vào để làm tăng tính khoa học của nội dung luận án, trong thực tế truyền động của tàu điện mỏ cũng không yêu cầu. Chỉ cần giải quyết tốt hệ thống truyền động PWM-D với các bộ điều khiển PID kinh điển thì có tính thực tiễn cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Kiến nghị:
Đây là đề tài đƣợc lấy từ thực tế và cũng đã có một số đề tài nghiên cứu về vấn đề này, song kết quả chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu. Với đề tài trong luận án này nếu đƣợc đầu tƣ về kinh phí, thời gian thì sẽ tiếp tục đƣợc nghiên cứu áp dụng vào thực tế chắc chắn sẽ đạt tính thực tiễn cao và có khả năng thay thế các thiết bị cũ của tàu điện mỏ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn