6. Bố cục của luận văn
1.2. Nội dung chủ yếu của triết lí vơ ngã trong tư tưởng Phật giáo sơ kỳ
1.2.1. Khơng cĩ Bratman và Atman
Để tìm hiểu rõ hơn về Atman và Brahman chúng tơi sẽ đưa ra sự giải thích chung nhất về nghĩa của hai danh từ này. Đạo Bà La Mơn gọi tiểu ngã là Atman, đại ngã là Brahman:
Tiểu là nhỏ, ít, dùng để nĩi tự khiêm; đại là lớn; ngã là cái ta
Tiểu ngã là cái ta nhỏ bé, tức là cái ta của một con người, một tiểu hồn, một tiểu linh quang.
Đại ngã là cái ta to lớn, tức là cái ta của Thượng đế, là đại hồn, đại linh quang.
Con người tu hành đắc đạo, khi thể xác chết thì Atman xuất ra hịa nhập vĩnh viễn vào Brahman.
Đối với Phật giáo, hai từ ngữ: tiểu ngã và đại ngã cĩ ý nghĩa khác:
Đại ngã là cái ta to lớn, ấy là cảnh Niết Bàn mà Phật chứng được. Cũng viết: chân ngã, thật ngã.
Đối với: bổn ngã, vọng ngã (tức là tiểu ngã). Phật đắc tám đức tự tại (Bát tự tại), rời khỏi mọi sự hệ lụy, đối với muơn pháp, hằng được tự tại, đĩ tức là Đại Niết Bàn, tức là Đại ngã.
Đại ngã cũng gọi tắt là ngã. Trọn bộ Niết Bàn Kinh luận về lý Đại ngã ấy và sở trường về bốn lý: thường, lạc, ngã, tịnh (thường cịn, an vui, tự tại, trong sạch). Ngã ở đây là đại ngã, cái ta lớn hồn tồn tự tại, siêu việt mọi chi phối và hệ lụy (Trích trong Phật Học Từ Điển của Đồn Trung Cịn).
Theo chủ trương của Bàlamơn giáo, ngã là hồn thiêng của vạn vật, là phần thần thánh của vũ trụ tan hịa trong mọi vật, vì ngã là Phạm thiên và Phạm thiên là ngã. Trong các tác phẩm Upanisad đã khơng tiếc lời ca tụng,
xem Phạm thiên là chúa tể, là đấng sáng tạo và an bài vạn vật. Phạm thiên là nguyên nhân tạo nên vạn vật. Phạm thiên là thực thể duy nhất, vì ngồi Phạm thiên ra thì chỉ cĩ ảo mộng. Để diễn tả Phạm thiên, Upanisad đã đạt tới những hình ảnh thật mỹ miều. Như trong Chandogya Upanisad viết: “Phạm thiên là khoảng khơng trung ngoại tại, và cũng là khơng trung nội tại. Ngài là sung mãn, là bất di dịch. Phạm thiên là thần linh thuần túy. Sinh hoạt là thân hình và ánh sáng là cơ thể...”
Như chúng ta vừa trình bày trên đây, theo thiên chúa giáo và một số tơn giáo khác cho rằng đấng sáng tạo là ngã và ngã là đấng sáng tạo tối cao. Chính vì thế, nếu đấng sáng tạo là chúa tể thì ngã cũng là chúa tể đáng tơn thờ. Sách Chandogya Upanisad đã lớn tiếng kêu gọi dân chúng phải tơn thờ Atman: “Hãy tơn thờ Atman, hãy tơn thờ ngã, hãy tơn thờ trí tuệ. Khí thiêng là thể xác ngài, ánh sáng là hình hài và thái hư là thực thể của ngài. Ngã rộng lớn hơn trời cao, rộng lớn hơn thái hư, rộng lớn hơn vũ trụ. Đĩ chính là Atman, là ngã của tơi”. Ngã là chúa tể linh thiêng bất diệt. Ngã sinh hoạt trong một bầu trời cao, khơng một chút bợn tội ác nào cĩ thể làm cho nĩ bị mờ ám. Nĩi khác đi thì ngã khơng thể phạm tội được, vì ngã hồn tồn biệt lập với thể xác. Nếu ta cĩ phạm tội, thì đĩ chỉ là tội lỗi của thân xác ta, cịn bản ngã kia thì hồn tồn vơ thể xác. Thần ngã khơng tội lỗi và cái ác khơng thể xâm phạm đến cái ngã này được.
Quan niệm Ngã theo Bàlamơn trái ngược hồn tồn so với giáo lý vơ ngã của Phật giáo, vì nếu Thần ngã, tức là linh hồn của ta hồn tồn cao quý khơng một chút nhơ bẩn, Là nơi mà tội ác cũng khơng thể xâm phạm được, thì tội phúc khơng cịn ý nghĩa gì hết, bởi vì cái ngã của tơi cũng chính là cái ngã của anh và cũng chính là vị thánh tối cao, là bậc thần linh tuyệt đối. Cũng chính theo lý thuyết đĩ, Bàlamơn giáo coi tội lỗi như một cái gì thuộc phạm vi vật chất, cho nên cĩ những con sơng cĩ sức rửa tội lỗi được, như sơng
Hằng. Trong tình hình đĩ, sự giải thốt đối với Bàlamơn giáo chỉ cĩ thể là cơng việc của những câu kinh, câu thần chú và những lễ nghi của những tín đồ thọ pháp mà thơi. Luân lý con người khơng cịn ý nghĩa gì cả.
Giáo lý suy tơn Thần Ngã và các hình thức cúng tế cầu nguyện của Bàlamơn giáo đã bị đức Phật lên án kịch liệt. Theo ngài, con đường thanh tịnh là tẩy rửa nội tâm bằng giới luật, bằng thiền định chứ khơng thể bằng nước của sơng Hằng hay của một dịng sơng nào khác.
Phật giáo đưa ra cách lý giải riêng để chứng minh con người ra đời và được cấu thành từ nhân duyên, con người được tạo thành bởi hai phần thể xác và tinh thần, hay cịn gọi là sắc và danh. Sắc là yếu vật chất bao gồm: địa, thủy, hỏa, phong, tức là cái cĩ thể cảm giác được. Cịn danh là các yếu tố tinh thần bao gồm: thụ, tưởng, hành và thức.
Cách lý giải này của Phật giáo một phần bác bỏ yếu tố duy tâm, thần bí trong việc giải thích nguồn gốc ra đời của con người, đồng thời lý giải cho chúng sinh về nguyên nhân con người được tạo ra, vì sao con người lại rơi vào bể khổ? Tất cả là do ngũ uẩn và do thập nhị nhân duyên, do nhân và duyên tạo thành. Điều này cũng lý giải vì sao Phật giáo chủ trương khơng cĩ Brahman và Atman.
Để hiểu rõ hơn vai trị của ngũ uẩn trong việc hình thành nên con người và vì sao Phật giáo lại chủ trương vơ ngã, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về ngũ uẩn và vai trị của ngũ uẩn trong đời sống của con người.
Hiểu rõ sắc uẫn là hiểu rằng sắc gồm cĩ bốn yếu tố: đất, nước, giĩ, lửa, và các sắc do bốn yếu tố ấy làm nên kể cả tư tưởng. Sắc này do thức ăn nuơi dưỡng. Khi thức ăn tập khởi thì sắc hội tụ; khi thức ăn đoạn diệt thì sắc tan dã. Bát Thánh đạo dẫn đến yếm ly, ly tham, giải thốt và tri kiến giải thốt là con đường tu tập đưa đến đoạn diệt sắc.
xúc sinh, thụ do thiệt xúc sinh, và thụ do ý xúc sinh. Do cĩ xúc sinh khởi nên thụ được sinh ra; do xúc đoạn diệt nên thụ bị mất đi. Con đường đưa đến thụ đoạn diệt là Bát chánh đạo dẫn đến yếm ly, ly tham, giải thốt và tri kiến giải thốt.
Về tưởng uẩn, cĩ sắc, thanh, hương, vị, xúc tưởng và pháp tưởng. Do xúc tập hợp nên tưởng được sinh ra, do xúc đoạn diệt nên tưởng đoạn diệt. Con đường dẫn đến tưởng đoạn diệt là Bát chính đạo đưa đến yếm ly, ly tham, giải thốt và tri kiến giải thốt.
Về hành uẩn, cĩ sáu tư (hay hành): sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư và pháp tư. Ðây gọi là hành uẩn. Do cĩ xúc nên tư được tạo thành, vì vậy nếu xúc diệt thì tư diệt. Bát chính đạo là con đường đưa đến tư (hành) đoạn diệt, dẫn đến yếm ly, ly tham, giải thốt và tri kiến giải thốt.
Về thức uẩn, gồm cĩ nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức, và ý thức. Do danh sắc (hoặc hành) tập khởi nên thức tập khởi; do danh sắc đoạn diệt nên thức đoạn diệt. Con đường đưa đến thức đoạn diệt là Bát chính đạo dẫn đến yếm ly, ly tham, giải thốt và tri kiến giải thốt.
Kinh Phân Biệt Sáu Giới (Trung Bộ Kinh III, số 140), Kinh Lục Giới Phân Biệt (Trung A hàm, số 42) và nhiều kinh khác của A hàm, Nikaya cắt nghĩa địa đại gồm cĩ nội địa đại (bản thân mình) và ngoại địa đại (tha nhân và thế giới vật lý); tương tự đối với thủy, hỏa, phong đại. Như thế, sắc uẩn cũng được định nghĩa gồm cĩ nội sắc (thân mình) và ngoại sắc (tha nhân và thế giới vật lý); thụ uẩn gồm cĩ nội thụ (cảm thụ về các thiền lạc) và ngoại thụ (gồm cĩ các cảm thụ về sắc, thanh, hương, vị, xúc). Những cảm nhận về hỷ, lạc, xả, ưu, khổ thuộc thụ uẩn. Những khả năng kinh nghiệm về sắc, thanh, hương, vị xúc, pháp và những khả năng hồi tưởng, ký ức thì thuộc về tưởng uẩn. Khả năng ghi nhận sự cĩ mặt của các pháp qua tai, mắt, mũi, lưỡi, thân và ý thì thuộc về thức uẩn. Khả năng tư duy, nghĩ thiện, nghĩ ác, v.v... thuộc
hành uẩn.
Trong Kinh Tương Ưng Bộ III, trang 32, Đức Thế Tơn dạy: "khơng liễu tri năm uẩn thì khơng thể đoạn tận khổ đau”. Do vậy cần phải liễu tri năm uẩn: “Sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si được gọi là liễu tri”.
Cũng trong Kinh Tương Ưng Bộ III (Hán tạng, Ðại 2, 17-a; Tập 3.1 Sinh diệt, Ðại 2, 156; Tập 3.2 Bất thừa, Ðại 2, 156) khi đề cập đến Thiền định, Thế Tơn tuyên bố: "Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Vị Tỷ- kheo tu tập Thiền định thì hiểu biết một cách như thật. Hiểu biết gì một cách như thật? Sắc tập khởi và sắc đoạn diệt, thụ tập khởi và thụ đoạn diệt, tưởng tập khởi và tưởng đoạn diệt, hành tập khởi và hành đoạn diệt, thức tập khởi và thức đoạn diệt".
Như vậy con người khơng phải do một lực lượng thần bí, siêu nhiên nào tạo ra cả. Con người là sự kết hợp của danh và sắc, vận hành theo sự chi phối của nghiệp. Chính vì vậy giáo lý Phật giáo khơng cĩ lý luận siêu hình, huyền bí về sự ra đời của con người. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng để Phật giáo chủ trương khơng cĩ Atman và Brahman.
Nhằm loại trừ khái niệm sai lầm về tự ngã và làm sáng tỏ rằng khơng cĩ cái gì như linh hồn hay thực thể sống trong danh và sắc, dầu ở bên trong thân ta hay trong thân ai khác, Ðức Thế Tơn cũng day chúng sinh sắc khơng phải tự ngã, linh hồn hay thực thể sống.
Cơ thể của con người được hợp thành từ nền tảng chất thể vật chất; cái thấy của mắt làm cho ta thấy đối tượng, nghe của tai làm cho ta nghe âm thanh, phần nhạy cảm của mũi làm cho ta biết mùi, phần nhạy cảm của lưỡi làm cho ta hay biết vị, phần nhạy cảm của thân làm cho ta cảm giác sự xúc chạm, "ý căn" là căn mơn của thức; và đặc tính vật chất của mạng căn hay sinh lực.
động đĩ. Cùng thế ấy, vì cĩ phần nhạy của tai, mũi, lưỡi, và thân ta cĩ nhĩ thức, tỷ thức, thiện thức, và thân thức. Ý căn, căn mơn của thức do đĩ cĩ những tư tưởng và sự suy tư đưa đến ý niệm về một cái "ta", tự ngã, hay thực thể sống. Mạng căn là sinh lực khơi động sinh khí vào cơ thể vật chất và duy trì khơng để cho cơ thể vật chất phá hỏng.
Những đặc tính của sắc như thấy, nghe, ngửi, cùng phát sinh với những phần nhạy của mắt, tai và mũi cũng được quan niệm sai lầm là cĩ một linh hồn hay một thực thể sống: tơi thấy, tơi nghe, tơi ngửi. Như vậy, tồn thể thế gian vật chất đồng thời hiện hữu với phần nhạy của sự hay biết được lầm xem là một thực thể sống, một linh hồn.
Như vậy, “tự ngã” là danh từ được sử dụng để nĩi về cái tơi của con người được tạo bởi danh và sắc. Đĩ là cách hiểu và cách nĩi thơng thường của chúng sinh chưa cĩ sự hiểu biết về Phật pháp, nhưng nhìn theo quan điểm nhà Phật, hay thực tại tuyệt đối (chân đế), thì khơng cĩ gì của cơ thể vật chất nầy là tự ngã. Nĩ chỉ là những uẩn, tức sự kết hợp những đặc tính của sắc. Vì vậy, giáo lý nhà Phật đã chỉ ra rằng: thơng thường người ta quan niệm rằng các uẩn, hay các nhĩm đặc tính của sắc là một chúng sinh, trong thực tế đĩ khơng phải là tự ngã mà chỉ giản dị là những hiện tượng vật lý mà thơi.
Vậy tại sao thân này khơng phải là tự ngã?
Triết lý nhà Phật đã lí luận rằng, nếu thực sự thân của chúng sinh là tự ngã thì chúng sinh sẽ khơng phải chịu sự đau đớn dày vị của bệnh tật, khơng phải chịu những khổ đau do bất lực trước bản thân mình. Nếu thực sự thân này là của ta thì chúng ta sẽ cĩ thể sai bảo nĩ thỏa mãn tất cả những ham muốn của đời sống trần gian. Và chúng ta cũng sẽ khơng phải trải qua sinh lão bệnh tử mà sẽ trẻ mãi khơng già, khỏe mạnh và xinh đẹp…
Bởi cĩ thân nên ta phải chịu đau đớn: vì bệnh tật, vì thất tình, vì thời tiết thay đổi, và những chứng hiểm nghèo khác. Chính những chứng bệnh này
phát sinh bởi vì cĩ thân. Bởi cĩ thân nên chúng ta đau khổ vì đĩi, vì lạnh, vì tương tư, hay đơn giản hơn là vì bị kiến cắn… Cũng vì cĩ thân nên ta đau khổ khi ở trong những cảnh giới bất hạnh.
Tĩm lại, vì cĩ thân nên ta mới chịu đau đớn, khổ sở. Cũng do cĩ thân nên ta phải chịu kiếp luân hồi, vơ thường, phải chịu sinh, lão, tử…. Khi những thành phần của sắc pháp trong thân biến chuyển, suy đồi và hư hoại thì cái chết đến. Cĩ thể nĩi rằng cơ thể vật chất nầy làm cho ta đau khổ vì nĩ hoại diệt theo quy luật vốn cĩ của thế gian.
Nếu cơ thể vật chất này thật sự là chính ta ắt nĩ khơng làm cho ta đau khổ vì lão, bệnh và tử. Ta cĩ thể làm cho người khác đau khổ nhưng sẽ khơng làm cho chính mình đau khổ. Nếu thân này là cĩ thật thì nĩ sẽ khơng làm cho chúng sinh đau khổ vì già nua, bệnh hoạn v.v...
Nếu thân này là chính ta thì ta phải cĩ thể sai bảo nĩ theo ý muốn, như hãy làm cho ta luơn khỏe mạnh, cường tráng, khơng già nua, khơng bệnh hoạn, và khơng chết. Nhưng rõ ràng cơ thể vật chất nầy khơng bao giờ vâng lời, nĩ từ chối, khơng làm theo ý muốn của chúng ta. Thời tươi trẻ vững bước đi dần đến tuổi già, sức cường tráng khoẻ mạnh từ từ giảm sút, và đưa dần đến bệnh tật, và rồi sau cùng là chết.
Nếu thân này là chính ta nĩ sẽ khơng gây đau khổ cho ta và nĩ phải vâng theo ý muốn của ta. Trong khi người khác cĩ thể khơng tùng phục vâng lời thì ít nhất nĩ phải làm theo sự điều khiển của dục vọng của chúng ta. Nhưng thực tế khơng phải vậy. Ðiều này chứng tỏ rằng thân này khơng phải là tự ngã, là chính ta. Vì vậy mặc dù nĩ nằm trong sự điều khiển của ta nhưng nĩ khơng phục tùng theo ý muốn của ta.
Những người tin theo chủ thuyết cĩ tự ngã nĩi rằng cĩ hai loại bản ngã đĩ là tiểu ngã và đại ngã. Mỗi cá nhân đều cĩ một tự ngã, một linh hồn hay thể chất gọi là khởi nguyên của đời sống. Khởi nguyên của đời sống ấy
thường được tin tưởng là do thần linh tạo hĩa sáng tạo, và vài giáo thuyết chủ trương rằng những khởi nguyên đời sống cá nhân ấy, hay Atman, là một phần nhỏ của Brahman và xuất phát từ đại hồn của đấng thần linh.
Niềm tin nơi sự hiện hữu của một thần linh, một đấng sáng tạo tạo nên muơn lồi vạn vật, đã cĩ trước khi Ðức Phật chứng đắc đạo và cho đến sau này những trường phái chính thống của triết học Ấn Độ và cả một số tơn giáo lớn sau này vẫn khẳng định sự tồn tại của một đấng sáng tạo như thiên chúa giáo.
Đối với giáo lý nhà Phật, con người cũng như vạn vật khác trong vũ trụ là do danh và sắc kết hợp mà thành, khơng phải do một lực lượng thần bí hay một đấng sáng tạo nào tạo ra cả. Vì vậy đã khơng cĩ cái ta riêng (atman) vì danh và sắc luơn vận động biến đổi, thì cũng khơng cĩ cái ta chung (Bradman) nào tồn tại cả.