Cao lợi cộng đồng, chống tư hữu, bĩc lột

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 82 - 85)

6. Bố cục của luận văn

2.3. Giá trị nhân sinh của triết lí vơ ngã Phật giáo sơ kỳ

2.3.2. cao lợi cộng đồng, chống tư hữu, bĩc lột

Hịa trong xu thế chung của nhân loại - xu thế hội nhập và phát triển, con người trong cuộc sống hiện tại cũng chịu sự tác động rất lớn của mơi trường sống. Lối sống hịa nhập, hợp tác và cùng thúc đẩy sự phát triển của thế giới đang trở thành lối sống chung trong cách ứng xử của giới trẻ hiện nay. Thế giới chuyển từ xu thế đối đầu sang đối thoại, thay vì những cuộc chiến tranh đổ máu là các cuộc đàm thoại, những cái bắt tay và sự thỏa thuận theo lợi ích và trách nhiệm.

Xã hội được cấu thành từ các cá nhân và mối quan hệ xoay xung quanh họ, chính quan hệ xã hội làm nên bản chất con người họ. Khi chủ nghĩa duy vật biện chứng nghiên cứu về nguồn gốc hình thành nên ý thức của con người, thì một trong những nguồn gốc vơ cùng quan trọng hình thành nên ý thức của con người đĩ là nguồn gốc xã hội. Chính các mối quan hệ xã hội đã thúc đẩy sự hình thành ý thức và sự ra đời của ngơn ngữ - cái vỏ của tư duy và ngơn ngữ cũng là nhân tố được hình thành thơng qua các mối quan hệ xã hội của con người. Nhắc tới điều này cĩ nghĩa là chúng tơi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của lối sống cộng đồng, bởi vì chỉ cĩ lối sống cộng đồng mới giúp con người thể hiện bản chất, phát huy đúng vai trị và năng lực của mình.

Lối sống vì một cộng đồng phát triển lành mạnh là yêu cầu cơ bản và thiết yếu để xã hội chúng ta cĩ thể tiến tới đỉnh cao của chế độ cộng sản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tại, lối sống vì cộng đồng sẽ là cơ sở để gắn kết các cá nhân trong một cộng đồng dân cư, làng xã, một dân tộc hay một đất nước. Với tinh thần đồn kết, và tinh thần tương thân, tương ái, dân tộc Việt được đánh giá là một dân tộc cĩ tính cố kết cộng đồng cao. Chính điều này, đã giúp cho dân tộc chúng ta đứng vững trước những thách thức, những biến cố lớn trong lịch sử và trong cả giai đoạn lai hĩa hiện nay.

Đặc biệt là lối sống vì cộng đồng của giới trẻ hiện nay. Nĩ thể hiện nhiệt huyết và tấm lịng của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước. Họ gạt bỏ cái tơi của chính mình để cùng mọi người hướng tới một mục đích chung - một cộng đồng phát triến bình đẳng và văn minh. Trong thực tế, chúng ta cĩ thể thấy nhiều việc làm thiết thực của thế hệ trẻ theo lối sống này và để xứng đáng với khẩu hiệu: đâu cần thanh niên cĩ, đâu khĩ cĩ thanh niên. Phong trào thanh niên tình nguyện. Màu áo xanh tình nguyện tung bay khắp các nẻo đường, khắp các vùng miền của tổ quốc. Họ ra đi và mang trong mình nhiệt huyết của tuổi trẻ, khát vọng mãnh liệt giúp mang lại niềm vui, sự cân bằng giữa các vùng miền khác nhau của đất nước. Từ làm nhà, làm đường, dạy các em nhỏ, những người khơng biết chữ, chăm sĩc những người già và những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, neo đơn… Cho đến xung phong ra những vùng hải đảo xa xơi hay những vùng xâu vùng xa, những vùng cịn khĩ khăn để làm việc và học tập… Tất cả đều thể hiện tinh thần sẵn sàng của thế hệ trẻ, và tất cả đều xuất phát từ tình yêu thương giữa những con người với nhau.

Những việc làm vì một cộng đồng phát triển bền vững khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi một quốc gia, mà nĩ cịn lan tỏa và liên kết tồn cầu. Các bác sỹ trẻ của các nước khác nhau tập hợp lại thành những nhĩm bác sỹ tình nguyện, đến khắp mọi nơi trên thế giới giúp đỡ mọi người. Các mạng cộng đồng xã hội được lập ra, ở đĩ cơng dân trên khắp hành tinh cĩ thể liên kết, trao đổi và học hỏi kinh nghiêm lẫn nhau như yahoo, mail, facebook… Điều đĩ nĩi lên với chúng ta rằng, tình thương yêu giữa con người với con người là khơng cĩ biên giới. Vì vậy, mọi người hãy gắn kết, và yêu thương nhau, đừng vì lợi ích của bản thân mình mà hủy hoại đi tình bằng hữu, cũng như thế giới xinh đẹp này. Hãy chung tay vì một giá trị phát triển bền vững đĩ là vì con người. Chúng ta sẽ khơng bao giờ làm được điều này nếu cứ khư khư níu giữ bản ngã của chính mình, và khơng sớm nhận ra tính Phật đều tồn tại trong mỗi một cá thể sống.

làm theo năng lực, hưởng theo lao động, vì vậy nĩ phản ánh một thực trạng xã hội địi hỏi cần phải cĩ sự cơng bằng, văn minh, chứ khơng phải là một xã hội đề cao sự áp bức, bất cơng. Xã hơi mà chúng ta đang sống hồn tồn khơng đề cao chế độ tư hữu, hay nĩi cách khác, chúng ta đang xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa - giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Vì vậy, chúng ta đề cao sự cơng bằng và văn minh trong mọi lĩnh vực.

Khác với chủ nghĩa tư bản, một chế độ xã hội đề cao hình thức sở hữu tư nhân, đề cao giá trị thặng dư và sự bĩc lột. Với họ cái đích cuối cùng là sản xuất ra càng nhiều giá trị thặng dư càng tốt, vấn đề đặt ra là giá trị thăng dư đấy cĩ được là nhờ vào đâu? Xin thưa nhờ vào một loại hàng hĩa vơ cùng đặc biệt và loại hàng hĩa này cĩ thể tạo ra siêu lợi nhuận cho các nhà tư bản đĩ chính là hàng hĩa sức lao động. Sức lao động đấy thuộc quyền sở hữu của người lao động, như vậy người lao động bán sức lao động của mình để kiếm sống và họ hồn tồn khơng cĩ quyền quyết định đến sức lao động của mình khi đã đồng ý bán cho các nhà tư bản. Nhưng điều chúng tơi muốn nhận mạnh và cách đối xử giữa người với người trong chế độ xã hội này, mà cụ thể hơn là quan hệ giữa chủ tư bản và lao động làm thuê.

Lịch sử đã chứng minh và đưa ra nhiều nhận định về vấn đề này. Sự bĩc lột nặng nề về thể xác sẽ kéo theo những yếu tố khác về tinh thần. Người lao động khơng chỉ bị bĩc lột về mặt sức lao động mà họ cịn bị hành hạ về mặt thể xác. Muốn cĩ nhiều lợi nhuận và giá trị thăng dư thì các nhà tư bản phải làm sao bĩc lột được càng nhiều sức lao động càng tốt, và nhiều phương pháp được đề ra như tăng ca, sử dụng thiết bị hiện đại… Sức lực người lao động bị vắt kiệt. Như vậy chủ nghĩa tư bản khác với chủ nghĩa xã hội trong vấn đề con người và giá trị đích thực của con người trong đời sống.

Điều tất yếu là người lao động sẽ vùng dậy đấu tranh, giành lại những gì thuộc về mình. Đấu tranh của người lao động khơng chỉ ở một quốc gia mà nĩ diễn ra trên tồn thế giới, và họ luơn cĩ sự liên kết với nhau. Lịch sử đã

cho thấy mối liên hệ đặc biệt này thơng qua các tổ chức chính trị khác nhau, nhưng cĩ cùng mục đích và cách thức tổ chức. Sự liên kết này mang lại sức mạnh to lớn và lan tỏa cao.

Trong xã hội hiện tại, vẫn cịn những áp bức bất cơng nhưng chủ yếu ở một số nước tư bản. Cịn tại Việt Nam, chúng ta đang hướng tới một xã hội cơng bằng, văn minh và vì con người. Vậy cơng việc cụ thể chúng ta đang làm đĩ chính là thiết lập một hệ thống chính trị, một xã hội vì con người.Tất cả mọi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước đều nhằm mục đích vì nhân dân. Nhưng chúng cĩ những hướng nhấn mạnh trọng tâm như đề cao vai trị của giáo dục và đào tào, khoa học và cơng nghệ. Vì sao xã hội lại đề cao giáo dục? Bởi vì chỉ cĩ cách này là cách bền vững giúp xã hội đào tạo ra những con người vừa cĩ tài vừa cĩ đức, đáp ứng cho nhu cầu phát triển bền vững của đất nước. Một thế hệ trẻ năng động sáng tạo, nhưng cũng chan chứa tình người. Một thế hệ khơng đặt lợi ích cá nhân của mình lên hàng đầu, cũng khơng phải là thế hệ sử dụng sức mạnh của cơ bắp để chiến thắng người khác. Họ sẽ sống và thể hiện bản lĩnh của những người tri thức đúng nghĩa, một thế hệ trẻ mà như Bác Hồ mong muốn, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Họ khơng sống để đề cao cái tơi các nhân của mình. Hay nĩi cách khác họ sẽ sống vì mọi người. Lối sống thể hiện rỏ nhất điều này là lối sống vì cộng đồng của giới trẻ hiện nay.

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w