6. Bố cục của luận văn
2.1. nghĩa nhận thức của triết lí vơ ngã Phật giáo sơ kỳ
2.1. Ý nghĩa nhận thức của triết lí vơ ngã Phật giáo sơkỳ kỳ
Ý nghĩa đối với nhận thức triết học Phật giáo
Triết lý vơ ngã là vấn đề trung tâm của triết học Phật giáo. Vơ ngã khơng phải là cái đích cuối cùng nhưng nĩ là phương pháp tu tập trên con đường giác ngộ và ngộ tha của nhà Phật. Vì vậy, nắm được nội dung của triết lí vơ ngã sẽ là cơ sở để nhận thức về hệ thống đồ sộ của triết học Phật giáo.
Nhận thức về vơ thường thực chất là làm rõ lý vơ ngã được thể hiện như thế nào trong tồn tại của mọi sự và vật. Theo nhà Phật, mọi sự và vật tồn tại trong sự biến hĩa, luơn vận hành theo sinh, trụ, dị, diệt hoặc thành, trụ, hoại, khơng. Vũ trụ khơng cĩ gì là trường tồn bất biến, sự biến chuyển đĩ diễn ra trong từng sát na sinh diệt. Đĩ là cái lý tồn tại của vũ trụ. Thấy được cái lý tồn tại đĩ, con người mới cĩ những hành động phù hợp với bản chất của vũ trụ, qua đĩ hướng đến con đường giải thốt. Theo nhà Phật, mê lầm của chúng sinh là khơng thấy được lý vơ thường, nên thường cĩ xu hướng lấy những cái bên cạnh mình, cái mình u thích làm chấp thủ, xem cái đĩ là của mình. Nguyên nhân sâu xa của sai lầm trên là do khơng thơng hiểu lý vơ ngã của nhà Phật, nên chấp cái thân tứ đại làm thật, rồi lấy những cái bên ngồi quy về với cái bản ngã, bồi đắp thêm cho cái ngã của mình.
Về nghiệp, nhận thức về nghiệp để hĩa giải nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trên con đường tu tập giải thốt của nhà Phật. Nghiệp sinh ra cũng bởi chúng sinh khơng nhận chân được lý vơ ngã. Theo lý nhân duyên, con người tạo nghiệp từ vơ minh, tức khơng thấy được bản chất tồn tại của
mình và vũ trụ, từ đĩ sinh ra những hành động, tư tưởng, tình cảm và lời nĩi khơng đúng với con đường thốt, đĩ là cái lý của con đường tạo nghiệp. Từ giáo lý vơ ngã để thấy rằng, nghiệp khơng phải là cái bất biến, cũng khơng phải là số mệnh mang tính tiền định như quan điểm của một số tơn giáo khác. Nghiệp được hiểu thơng thường là hành động, tuy nhiên đây khơng phải là những hành động của vơ thức mà là những hành động cĩ tính chủ đích của chủ thể tạo tác. Do đĩ, ý thức của con người là động lực chính của q trình tạo nghiệp, từ ý thức sinh khởi những tư tưởng, lời nĩi và hành động tác ý của con người. Nghiệp thực chất là một quá trình vận động của lý nhân quả, tức cĩ nghiệp thiện và ác, điều đĩ phụ thuộc vào quá trình tạo tác của nhân. Nghiệp trong nhà Phật khác với nghiệp của các trường phái triết học khác ở Ấn độ, đặc biệt cịn là sự đối lập với nghiệp của đạo Bàlamơn. Nếu nghiệp của Bàlamơn là cái bất biến mang tính tiền định thì nghiệp trong đạo Phật ngược lại. Sự hình thành nghiệp khơng phải từ lực lượng siêu nhiên nào, mà đĩ từ chính con người, mỗi con người đều vận hành theo cái nghiệp mà mình tạo ra.
Từ lý vơ ngã ta thấy rằng, nghiệp khơng phải là cái bất biến, vĩnh hằng mang tính thường trụ, suy cho cùng bản chất của nghiệp là khơng thật cĩ. Bởi dù cĩ nghiệp thiện hay ác thì đĩ cũng khơng phải là sự vĩnh hằng, bất biến, nĩ cũng chỉ là sự tạm bợ chia phối đến sự hành trình tồn tại của chúng sinh. Trong hành trình đĩ, những chúng sinh cĩ nghiệp nhân xấu phải chịu nghiệp quả xấu, phải sống trong những mơi trường bất thiện, nếu chúng sinh cĩ nghiệp nhân tốt thì cĩ được nghiệp quả tốt, được tồn tại trong mơi trường thiện. Tuy nhiên, dù nghiệp thiện hay bất thiện thì chúng sinh vẫn luân hồi trong lục đạo, chưa giải quyết được vấn đề sinh tử của đời người. Nghiệp nhân gặp duyên sẽ hình thành nên nghiệp quả, nghiệp được hình thành trong quá trình tạo tác của chúng sinh, để giải quyết vấn đề sinh tử chúng sinh cần thốt khỏi nghiệp, tức hành động trong sự tạo tác phải vơ chấp. Vì vậy, thực
chất của triết lý về nghiệp trong nhà Phật là những hành động, tạo tác chấp thủ, để thốt khỏi nghiệp phải phá chấp tức phải đi theo con đường vơ ngã. Nghiệp được hình thành từ vơ minh, sự vơ minh của con người bắt nguồn từ việc khơng thấy được cái lý tồn tại của mọi sự và vật.
Vì thế, bản chất của quá trình nhận thức về nghiệp là phải dùng vơ ngã để thấy được sự vơ thường trong quá trình tạo tác qua đĩ cĩ hành động và suy nghĩ phá chấp, tiến tới giải nghi nhân quả hướng đến niết bàn.
Theo nhà Phật, cái gì tồn tại cũng cĩ nguyên nhân, một nhân cĩ thể sinh ra nhiều quả và một quả cũng cĩ thể được hình thành từ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ nhân quả là chính và nhân quả là phụ. Từ triết lý vơ ngã, con người hiểu biết sâu sắc hơn về lý nhân quả của nhà Phật, về quá trình tạo nhân và thụ quả. Khơng chỉ cần tránh tạo những nhân xấu để phải hưởng quả xấu, mà cao hơn nữa phải vượt lên lý nhân quả, tức nhân tốt và quả tốt đĩ cũng khơng phải là trường tồn, chúng cũng tồn tại trong lý sinh diệt. Vì thế, trong sự tạo tác phải nhận chân được lý vơ ngã, để thấy rằng, khơng cĩ gì là thường trụ, khơng gì là của ta để tham ái, dù cung vàng điện ngọc rồi cũng sẽ tiêu hoại theo thời gian, dù cĩ sinh về cõi trời thì đĩ mới là hưởng phước, phước hết thì vẫn trơi lăn theo vịng luân hồi.
Giá trị của Vơ ngã đối với nhận thức các vấn đề xã hội.
Thứ nhất, nhận thức về pháp luật. Quá trình hình thành và phân chia giai cấp trong xã hội đến một chừng mực nhất định hình thành nên nhà nước. Pháp luật là hình thức văn bản mang tính pháp lý được quốc hội của mỗi nước lập ra nhằm quản lý và điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định, văn bản đĩ được hình thành dựa trên tổ hợp của nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là lợi ích giai cấp của giai cấp thống trị và truyền thống văn hĩa của mỗi dân tộc. Biện chứng trong pháp luật là nhằm bảo vệ lợi ích của mỗi cơng dân trong cộng đồng xã hội, nhưng đồng thời cũng là cơng cụ để giới
hạn các hoạt động của cá nhân trong một chừng mực cho phép. Biện chứng giữa cá nhân và xã hội đã chỉ ra rằng, trong sự tồn tại, cá nhân và xã hội luơn tồn tại trong mâu thuẫn biện chứng, sự hợp đồng giữa các cá nhân là cơ sở để hình thành nên xã hội và xã hội khi được hình thành lại tạo điều kiện cho các cá nhân phát triển. Tuy nhiên, trong mối quan hệ đĩ, cá nhân thường cĩ xu hướng muốn vượt lên xã hội để giành lợi ích, mặt khác khi lợi ích xã hội được thực hiện thì nĩ cũng cĩ xu hướng giảm đi lợi ích của cá nhân. Để điều hịa những mâu thuẫn trên, xã hội cần cĩ những quy tắc, luật lệ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, đĩ là pháp luật. Từ triết lý vơ ngã nhìn nhận về pháp luật, ta thấy rằng, một hệ thống pháp luật được gọi là văn minh, hiện đại khi nĩ khơng chấp về bất kì một bên nào, sự vơ chấp của pháp luật khơng phải là cái thiếu trách nhiệm với cá nhân hay xã hội mà ở nhân loại đạt đến sự cân bằng về mặt lợi ích. Nhìn vào hệ thống pháp luật hiện hành trên thế giới, chỉ thấy hệ thống pháp luật của nhà nước vơ sản mới đảm bảo được tiêu chí trên, bởi đĩ là hệ thống pháp luật mà lợi ích của đơng đảo cá nhân trong xã hội được bảo đảm. Sự phát triển của pháp luật đi cùng với sự phát triển của xã hội, đỉnh cao của sự phát triển đĩ là tính thống nhất giữa các quan hệ cá nhân và xã hội, sự vơ chấp của pháp luật sẽ đưa lợi ích của nhân sát nhập với lợi ích xã hội và ngược lại.
Thứ hai, ý nghĩa nhận thức về văn hĩa. Cơ sở tham chiếu để nhận diện về mỗi dân tộc là văn hĩa, bởi văn hĩa là sự phản ánh tinh hoa trong đời sống vật chất và tinh thần của mỗi cộng đồng, là bản sắc của mỗi dân tộc. Truyền thống văn hĩa quy định đến cách ứng xử của các cá nhân trong xã hội, qua đĩ điều chỉnh các quan hệ xã hội ở mặt tâm thức của dân tộc.
Ngày nay, thế giới là đa văn hĩa, giao lưu văn hĩa giữa các quốc gia, dân tộc là điều tất yếu. Trong sự giao lưu đĩ, sự xung đột giữa các nền văn hĩa là điều khĩ tránh khỏi. Trong xu thế hội nhập, mục tiêu Đảng ta đề ra là xây
dựng nền văn hĩa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hĩa dân tộc. Nền văn hĩa đĩ phải phù hợp với những giá trị văn hĩa của nhân loại, đĩ phải là nền văn hĩa khơng đi ngược lại với tiến trình phát triển của thế giới, tuy nhiên đĩ cũng phải giữ những nét riêng cĩ của mình, những cái làm nên con người của dân tộc mình. Theo quy luật vận động của xã hội, nhân loại sẽ hướng đến xây dựng một nền văn hĩa chung, phù hợp với tất cả các dân tộc trên thế giới - nền văn hĩa cộng sản chủ nghĩa. Ở đĩ, văn hĩa các dân tộc được tạo điều kiện để phát triển hiện đại, nhưng nĩ cũng chứa đựng những yếu tố cần thiết để bảo đảm duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp của những dân tộc đĩ.
Từ triết lý vơ ngã của nhà Phật, chúng ta thấy rằng, sự va chạm, chiến tranh giữa các nền văn hĩa khác nhau xuất phát từ sự chấp ngã, dân tộc nào cũng đều xem nền văn hĩa của dân tộc mình là vĩnh cửu, chân lý tuyệt đối vì thế khi cĩ sự va chạm thì họ khơng chịu mở cửa, khơng chịu nhìn nhận về nền văn hĩa khác ở những mặt giá trị của nĩ, đây là nguyên nhân sâu xa của chiến tranh văn hĩa. Cũng vậy, để xây dựng được nền văn hĩa tồn thể của nhân loại, thì điều kiện tuyên quyết là phải phá ngã, tức khơng chấp cái của mình tuyệt đối để gia nhập vào chung của tồn thể. Vơ ngã khơng phải là bỏ mình, mà vơ ngã là nhìn mình ở gĩc độ biện chứng nhất, chỉ từ gĩc nhìn biện chứng con người mới thấy rằng, cái mình đang cĩ đĩ cũng khơng thật tồn vẹn, nên trong tiến trình hội nhập cần cĩ quá trình giao lưu, học hỏi cùng nhau xây dựng một nền văn hĩa tồn thể mang lại hịa bình cho nhân loại.
Thứ ba, nhận thức tơn giáo. Lịch sử phát triển của xã hội lồi người đã chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh tơn giáo, và hiện nay những cuộc chiến tranh đĩ chưa chấm dứt. Chiến tranh tơn giáo diễn ra từ việc các tơn giáo chưa hiểu nhau và thiếu sự tơn trọng nhất định dành cho nhau, đều nghĩ rằng chỉ cĩ tơn giáo của mình, thượng đế của mình là chân lý, cịn lại tất cả đều là tà đạo, ma quỷ. Phật giáo được Liên Hiệp Quốc cơng nhận là một tơn giáo
hịa bình nhất của nhân loại, sự cơng nhận đĩ cĩ nguồn gốc sâu xa từ chính nội dung giáo lý của nhà Phật, một trong những điểm trọng yếu đĩ là triết lý vơ ngã. Vơ ngã của Phật giáo đã chỉ ra, tham ái, chấp thủ của con người xuất phát từ chấp ngã, đều xem mọi cái là thật cĩ, xem đĩ là của mình rồi đắm vào đĩ khơng chịu buơng bỏ. Nếu thấy rằng, mọi sự tồn tại đều là tạm bợ, chỉ là phương tiện để đưa con người đến giải thốt, quyền lực, địa vị, danh lợi cũng chỉ như hư khơng, cĩ rồi lại khơng, nên khơng cần phải tranh luận để cho rằng cái mình đang cĩ là đúng. Cũng từ triết lý vơ ngã, khi nhận diện về bất kì một tơn giáo nào cũng phải trên tinh thần tơn trọng và thơng hiểu lẫn nhau, sự tơn trọng đĩ chỉ cĩ được khi khơng cịn chấp thủ, khơng cịn xem mình là cái tuyệt đối đúng, là tiêu chuẩn của chân lý để qua đĩ đi phê phán người khác. Con đường hịa bình, trên cơ sở tơn trọng mọi người là đường hướng phát triển của đạo Phật.
Thứ tư, nhận thức về vai trị của xã hội đối với cá nhân. Xã hội với tính cách hệ thống quan hệ giữa người và người là thể nền tồn tại, cơ sở hình thành bản chất các cá nhân, đồng thời là mơi trường trong đĩ các cá nhân thể hiện và khẳng định bản ngã của mình bằng tự ý thức. Dấu hiệu rõ rệt cho điều này chính là việc các cá nhân thực hiện các quan hệ xã hội, đưa mình vào xã hội, lập thành những tập đồn, tầng lớp và với ý thức về sức mạnh của cộng đồng mình họ cùng với những cá nhân khác xây dựng nên đảng phái, hoặc tổ chức của mình. Cùng với điều đĩ, các cá nhân cịn thể hiện ý chí của mình bằng các quy chuẩn đạo đức, pháp luật, chính trị. Nĩi thế cá nhân khơng đơn thuần là sản phẩm thụ động của xã hội mà khi thực hiện các quan hệ giữa họ với nhau họ cịn mở rộng các quan hệ ấy làm cho mơi trường xã hội cũng được mở rộng, giàu cĩ thêm và thơng qua đĩ họ sáng tạo những giá trị làm chuẩn mực cho việc thực hiện các quan hệ xã hội của chính họ, cũng như hậu thế của họ. Vậy trong tương quan với cá nhân, xã hội là cái siêu ngã nhưng là
vơ ngã đối với mỗi cá nhân (mỗi cá nhân khơng thấy mình một cách trọn vẹn khi nhìn vào mơi trường xã hội, vì về mặt bản thể họ khơng cĩ được sự tồn vẹn của mình ở trong đĩ).
Thứ năm, nhận thức về cái tơi cá nhân. Xã hội là một chỉnh thể thống nhất giữa những cá nhân, mỗi cá nhân luơn cĩ cái tơi để khẳng định mình. Thực chất cái tơi chính là bản ngã của mỗi cá nhân trong xã hội, nhận thức về nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng, hoạch định sự phát triển của xã hội. Từ triết lý vơ ngã của nhà Phật, ta thấy rằng, những mâu thuẫn xã hội, những đối kháng cá nhân, tập đồn dẫn đến sự bất ổn trong xã hội đều cĩ nguồn gốc sâu xa từ chấp ngã. Cá nhân đều thấy cái mình đang cĩ, đang tồn tại là thật cĩ nên thường cĩ xu hướng tìm cách để thu mọi thứ về mình, để làm cái của mình, trong sự tranh chấp đĩ tất yếu dẫn đến những bất ổn trong xã hội.