6. Bố cục của luận văn
2.3. Giá trị nhân sinh của triết lí vơ ngã Phật giáo sơ kỳ
2.3.3. Triết lý vơ ngã hướng con người đến tự do
Phật giáo là trường phái triết học mang tính nhân văn sâu sắc, mục đích cuối cùng là giải thốt con người trên tất cả các phương diện vật chất và tinh thần. Trong đĩ, giải phĩng con người về mặt tư tưởng, hướng con người đến sự tự do là một trong những giá trị cơ bản của Phật giáo. Thấu triệt lý vơ ngã của nhà Phật, con người khơng cịn bị ràng buộc bởi những giá trị bên ngồi, tạm bợ, cĩ thể nĩi với mỗi cá nhân vơ ngã được thực hành đến đâu thì sự tự
do được xác lập đến đĩ. Con đường đến với vơ ngã là phá chấp, đĩ cũng là con đường hướng đến sự tự do, là con đường xĩa bỏ những gơng cùm, xiềng xích trĩi buộc con người. Con người khơng tự do trước bản thân mình, đĩ là một bất hạnh lớn của nhân loại, sự mất tự do đĩ đến do con người tự đưa mình vào vịng luẩn quẩn đĩ. Vì vậy, chỉ khi nào thấu triệt được triết lý vơ ngã, con người mới được tư do về mặt tư tưởng của chính mình.
Thứ nhất, con người tự do về mặt suy nghĩ. Như chúng ta đã biết, tơn giáo ra đời khi con người quá đau khổ trong đời sống thực tại, họ khơng tìm ra cho mình con đường giải thốt trong thực tại, vì vậy họ tìm đến với tơn giáo và mong muốn ở đĩ tìm được cho bản thân một con đường giải thốt - giải thốt về mặt tinh thần. Mác đã từng nhấn mạnh tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân, nĩ tự sinh ra và nĩ sẽ tự mất đi khi con người đã tìm cho mình sự cân bằng trong tâm lý. Phật giáo cũng là một tơn giáo, nhưng Phật giáo nghiêng về thực hành, đưa ra cho chúng sinh con đường thốt khỏi sự khổ đau ngay trong thực tại, vì vậy nĩ khơng chỉ giúp con người giải thốt về mặt tâm lý mà con giúp họ thực hiện điều mà mình mong muốn. Vơ ngã chính là cái đích trên con đường ấy.
Chúng tơi đã nhấn mạnh vai trị của triết lý vơ ngã, nĩ sẽ giúp cá nhân làm chủ được cái tâm của chính mình, sống trong đời sống cần cĩ một tấm lịng, để trao và nhận yêu thương, để giĩ cuốn đi đến khắp thế gian này. Người với người sống với nhau bằng tứ vơ lượng tâm: từ, bi, hỷ, xả và tránh xa tham, sân, xi... Coi mọi thứ là vơ thường, để rồi tâm hồn mình được tự do bay bổng trong khơng gian, trong thời gian của sự yên bình và thanh thản.
Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là chúng ta sống mờ nhạt trong thế giới này để rồi trơi đi vào quên lãng. Trong thế giới này cũng đâu phải chỉ cĩ mỗi mình ta. Hãy sống vì cuộc sống đang nở hoa kia sao cho đúng nghĩa một con người vì cộng đồng, vì hịa bình và vì sự phát triển bền vững của thế giới.
Thứ hai, người ta nhắc nhiều đến tự do trong các tơn giáo, và cũng cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về tự do trong tơn giáo. Thơng thường, họ cố gắng giới thiệu những quan điểm và niềm tin, và sự thực hành tơn giáo của họ bằng cách áp đặt những sự trĩi buộc mang bản chất mặc định về đấng vạn năng và những bức thơng điệp được mời gọi từ đấng vạn năng. Trong Phật giáo khơng cĩ một lý do nào để gọi những loại người này là những nhà tư tưởng tự do bởi vì Phật giáo khích lệ con người suy nghĩ một cách tự do nhưng sâu sắc và khơng cĩ sự thiên vị, thành kiến.
Đức Phật đã tạo cho con người cĩ đầy đủ quyền tự do suy nghĩ khơng phụ thuộc vào quan niệm của bất cứ một vị thần nào, ngay cả một vị Phật hay là bất kỳ một vị đạo sư nào khác hỗ trợ để hiểu được chân lý. Đĩ là sự tự do, giải thốt. Theo quan điểm của một số triết gia phương Tây, Phật giáo được biết đến như là một tơn giáo của tự do và lý trí. Tuy nhiên, tự do phải được lý trí hướng dẫn, soi sáng. Nếu khơng thì người ta sẽ lạm dụng sự tự do đĩ. Chẳng hạn, nếu một chính phủ ban cho cơng dân của họ quyền tự do hồn tồn được sống và làm bất cứ điều gì theo quyền tự do của họ, theo ý chí của họ, thì chắc chắn rằng trong vịng hai mươi bốn tiếng đồng hồ, họ cĩ thể hủy hoại tồn bộ đất nước. Đĩ là sự hiểm nguy của việc ban bố quyền tự do mà trước tiên khơng phát huy lý trí trong tâm thức con người. Chúng ta nên tuân theo nguyên tắc tương tự trong việc thực hành tơn giáo. Một đứa trẻ cĩ thể cĩ tự do ý chí, nhưng nĩ phải được dạy dỗ khơng nên chơi với một đường dây điện đang dẫn điện.
Đức Phật nhấn mạnh rằng tự do ý chí là bản năng của con người, sinh ra đã cĩ và khơng do bất kỳ một thế lực siêu nhiên nào tạo ra cả. Ngay cả hành vi, nhân cách và tâm hồn của con người cũng là những nét đặc trưng được phát triển trong suốt cuộc hành trình sinh, trụ, dị, diệt của chúng ta. Kể cả nghiệp báo của chúng ta từ kiếp này qua kiếp khác cũng do chính hành động của ta mà thành… Tất cả đều là của ta và do ta.
Phật giáo cũng như một số tơn giáo khác trở nên rất quan trọng trong việc hướng dẫn và chỉ đạo cách tư duy của con người bằng cách đưa ra những sự chỉ dẫn thích hợp. Mục đích của Phật giáo là nhằm giúp cho con người tu tập, rèn luyện tâm thức anh ta để mà anh ta cĩ thể phát huy sự hiểu biết và hành động theo tinh thần trách nhiệm luân lý đạo đức. Con người làm thiện, làm việc cĩ lợi ích bởi vì anh ta “biết” rằng đĩ là việc đúng, việc tốt phải làm, chứ khơng phải là vì anh ta muốn tránh sự trừng phạt hoặc là muốn nhận được sự tưởng thưởng. Triết lý vơ ngã của Phật giáo đã và đang làm tốt vai trị đĩ.
Chúng ta phải tự làm chủ chính bản thân mình, phải hiểu được ý nghĩa thức sự khi quá đề cao bản ngã của mình. Vì vậy hiểu được triết lý vơ ngã và làm chủ được cái tâm, chúng ta sẽ cĩ được tư do về mặt tư tưởng và kể cả hành động của chính mình. Nếu tâm chúng ta trong sáng, chúng ta sẽ khơng làm những điều ác, nhiều điều đồi bại, đê tiện, ích kỷ, khơng suy nghĩ những điều ác, điều xấu, ích kỷ sợ rằng cĩ một ai đĩ trừng phạt chúng ta, thì chúng ta sẽ tạo cơ hội cho tâm của chúng ta tu tập sự hiểu biết, lịng từ bi. Con người đơi khi cịn làm những nghiệp thiện hoặc là phục vụ cho những người khác để mong đợi một sự tưởng thưởng lớn lao. Nếu đây là động cơ, thì họ sẽ khơng phát triển sự cảm thơng, sự hiểu biết theo ý nghĩa chân xác của ngơn từ. Họ trở nên ích kỷ tránh làm những ác nghiệp nhằm mục đích trốn thốt sự trừng phạt hoặc là hành thiện nghiệp để được thưởng. Đây là một thái độ ích kỷ. Đức Phật khơng tán thành hành động này.
Mục đích chính của Phật giáo khơng phải là để đảm bảo được trốn thốt khỏi sự trừng phạt hoặc là nhận được sự tưởng thưởng mà là để giúp đỡ con người trở nên hồn thiện hơn và để chấm dứt những khổ đau về vật lý cũng như tinh thần và giải thốt khỏi những khổ đau, biến hoại.
Các giáo lý của nhà Phật cịn mong muốn con người trau dồi thêm về mặt nhân cách, đạo đức của chính mình bằng chính hành động của mình. Điều
này cĩ thể đạt được mà khơng cần phải viện đến những sự cám dỗ do những lời hứa hẹn của chốn thiên đường hay là sự đe dọa nơi địa ngục. Đĩ là lý do giải thích tại sao Phật giáo được xem như là một tơn giáo tự do và lý trí. Đức Phật khuyến khích chúng ta hãy học tập với một tâm hồn cởi mở để khảo sát và tìm hiểu thế giới.
Chúng ta cĩ thể đưa ra một ví dụ minh họa cho điều này, khi một đứa trẻ hiểu sự vật một cách sai lệch do bắt trước hay do thiếu hiểu biết người mẹ hay cha đe dọa nĩ. Nếu nĩ quá nghịch ngợm, thì bố mẹ thậm chí cĩ thể đánh địn và nhắc nhở nĩ khơng nên làm sai trái nữa. Do sợ hãi, đứa trẻ cĩ thể ngưng khơng làm những hành động nghịch ngợm nhưng nĩ khơng được thể nhận ra được rằng tại sao điều đĩ là sai và đâu là cái sai do thiếu sự giúp đỡ của bố mẹ. Điều đĩ chỉ tạo ra cảm giác sợ bị phạt mà thơi. Hoặc, khi bố mẹ yêu cầu đứa trẻ làm một điều gì đĩ và nếu nĩ từ chối, thì lúc đĩ bố mẹ sẽ mua chuộc nĩ bằng lời hứa hẹn sẽ ban thưởng, đứa trẻ cĩ thể, nhưng nĩ sẽ khơng hiểu tại sao.
Tự do trong tơn giáo cịn thể hiện ở việc tự do lựa chon cho mình một tơn giáo phù hợp với văn hĩa, lối sống, phong tục tập quán của chính mình. Đây cũng là một phần mang lại sự tư do trong tinh thần của mỗi con người. Phật giáo phát triển rực rỡ ở Việt Nam cũng vì cĩ nhiều nét tương đồng với văn hĩa truyền thống và đặc biệt hơn là đối với tâm hồn của mỗi người dân Việt. Nĩ đi vào lịng người một cách dễ dàng và mang lại cho họ sự yên bình trong tâm hồn. Vì vậy, nhấn mạnh vấn đề tự do trong tư tưởng cĩ tầm quan trọng đặc biệt với sự tồn tại và mất đi của các tơn giáo.
Tự do trong tư tưởng là một vấn đề quan trọng đối với mỗi con người. Nĩ sẽ giải thốt con người khỏi những trầm uất về mặt tinh thần, giúp con người hướng tới một cuộc sống tốt đẹp trong hiện tại và tương lại.
Tất cả mọi thứ tồn tại trên thế gian này chỉ là giả tạm. Cơ thể vật chất của con người mất đi thì cũng chả cĩ lí do gì để mặt tinh thần cịn tồn tại. Vì
vậy, nếu xét cho đến cùng thì mặt ý thức của con người cũng chỉ là giả tạm. Nếu con người hiểu được điều này, sẽ giúp cho hành động của con người trở nên cĩ ý nghĩa hơn. Tư tưởng được giải phĩng khỏi tham, sân, si và những bợn nhơ khác của một bản ngã tầm thường, sẽ đưa đẩy con người đưa ra những hành động sai lệch, phá vỡ sự tốt đẹp của thế giới này.
Xét ở gĩc độ lớn hơn, khi tư tưởng của con người được giải thốt, nghĩa là các ý niệm về sự tồn tại của một cái tơi cũng sẽ mất đi. Thế giới sẽ được giải phĩng khỏi sự thống trị của những tham ái và những toan tính mưu mơ. Lúc đĩ người với người sẽ nắm chặt tay nhau và cung xây dựng một xã hội an bình, thịnh trị.
Kết luận chương 2
Triết lý vơ ngã trong Phật giáo sơ kỳ cĩ ý nghĩa rất sâu sắc, vì vậy cho tới hiện tại, triết lý này vẫn cĩ tầm ảnh hưởng đặc biệt đến đời sống của chúng sinh.
Thứ nhất, chúng ta phải nĩi đến tầm ảnh hưởng của triết lý này về mặt nhận thức, nhận thức của chúng sinh về triết học Phật giáo và trên cơ sở triết lý vơ ngã để nhận thức về các vấn đề xã hội khác như tơn giáo, pháp luật, văn hĩa, nhận thức về vai trị của cá nhân đối với đời sống xã hội…
Thứ hai, là ý nghĩa về mặt thực tiễn của triết lý này. Đây được coi là giải pháp cho chúng sinh thốt khỏi những khổ đau trong thực tại, khơng chỉ về mặt tư tưởng mà cịn đối với cả hành động của chính mình. Nếu như các tơn giáo khác chủ trương chỉ tìm lối thốt tạm thời về mặt tư tưởng với mục đích an ủi chúng sinh trong đời sống thực tại, thì Phật giáo lại chỉ ra cho chúng sinh con đường tự giải thốt mình cả về mặt tư tưởng và hành động. Chính chủ thể là chúng sinh hành động giúp mình thốt khỏi khổ đau trong hiện tại.
Thứ ba là ý nghĩa về mặt nhân sinh. Chúng tơi đánh giá rất cao vai trị của triết lý vơ ngã trong đời sống hiện đại ngày nay. Triết lý này giúp con người tự hành động đúng đắn theo tâm từ bi vốn cĩ của chúng sinh, giúp cho bản thân chúng sinh thốt khỏi những khổ đau và đặc biệt hơn, triết lý này giúp cho xã hội ngày càng yên bình và hạnh phúc, bởi con người sống với nhau bằng tình yêu thương, khơng cịn sự mưu toan, tính tốn lợi ích cho riêng bản thân mình, mà tất cả chung tay vì một cộng đồng phát triển lành mạnh.
KẾT LUẬN
Vơ ngã là triết lý cơ bản nhất, cũng được coi là mục đích mà chúng sinh cần hướng tới trong cuộc đời mình, để rồi giải thốt mình khỏi những khổ đau, khỏi nghiệp và kiếp luân hồi. Hiểu được bản chất của vũ trụ và các quy luật mà vũ trụ vốn cĩ, chúng sinh sẽ tránh khỏi vơ minh, đưa mình vượt qua những cạm bẫy của lịng tham, sân, si và giải thốt mình khỏi những nổi khổ đau trần tục. Tất cả chỉ là phù du, tạm bợ, sinh ra rồi sẽ mất đi, tồn tại ở thời khắc này dưới hình thức này, nhưng ở thời khắc tiếp theo nĩ đã khác đi. Cuộc sống vốn dĩ là vơ thường, là thành trụ hoại khơng, là sinh trụ dị diệt, và sinh, lão, bệnh, tử. Ai cũng chịu sự chi phối và tác động bởi quy luật này, ngay cả Đức Phật khi chưa ngộ được chân lý nhà Phật.
Hiểu được ý nghĩa sâu sắc của triết lý vơ ngã, sẽ giúp cho chúng sinh sống cĩ ích và cĩ ý nghĩa hơn, xã hội an lành và hịa bình hơn, con người sẽ dang rộng cánh tay để yêu thương và tơn trọng nhau. Chim sẽ líu lo hĩt, bướm sẽ tung tăng lượn, cây cối đua nhau phát triển trong một bầu trời đầy ắp tình yêu thương và những hành động thiện ý.
Hãy để tâm của mình lắng đọng và chiêm nghiêm triết lý này bằng chính suy nghĩ và hành động của mình. Bạn và tơi sẽ thấy cuộc sống này của mình trở nên cĩ ý nghĩa hơn, sống thanh thản và nhẹ nhàng hơn. Hãy thực hiện bằng hành động chứ khơng phải chỉ bằng lời nĩi, bởi triết lý này của Phật giáo giúp chúng sinh đi vào thực hiện để giúp mình thốt khổ.
Hãy để tâm hồn lắng đọng và gạt bỏ khỏi mình những bụi bặm và ồn ào của đời sống thực tại. Hãy để mình khơng phải chịu kiếp luân hồi và khơng phải gánh chịu nghiệp của chính mình bằng cách tu tâm, tích đức, hãy làm những việc tốt cho mình và cho mọi người bằng cách gạt bỏ cái bản ngã của chính mình.
Triết lý này cịn cĩ mối quan hệ sâu sắc với các triết lý khác của Phật giáo, nĩ phản ánh một cách chính xác và chân thực diễn biến về đời sống của con người. Nĩ cĩ một ý nghĩa sâu sắc đối khơng chỉ đối với một cá nhân mà cịn đối với xã hội và thế giới này. Vì thế cho tới ngày nay giá trị của triết lý này vẫn cịn giữ nguyên. Nhưng tầm ảnh hưởng của nĩ thì ngày càng trở nên sâu rộng và thực tế đã thể hiện điều này ở khắp các quốc gia cĩ sự tồn tại của Phật giáo. Số Phật tử ngày càng tăng lên, họ tin vào sự giải thốt của triết lý sâu sắc này. Và điều quan trọng hơn là khơng ai khác giúp mình giải thốt khổ đau, cũng khơng phải do lực lượng siêu nhiên nào ban tặng sức mạnh mà là do sự nổ lực của chính bản thân mình.
Xã hội sẽ phát triển bền vững và tốt đẹp hơn nếu mỗi chúng ta thấm nhuần triết lý vơ ngã. Và tơi thực sự hy vọng đề tài này sẽ gĩp một phần cơng sức nhỏ bé trong việc giáo dục thế hệ trẻ nĩi riêng và đạo đức của tất cả mọi người dân Việt Nam nĩi chung.