Gắn kết con người với con người bằng tứ vơ lượng tâm

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 77 - 82)

6. Bố cục của luận văn

2.3. Giá trị nhân sinh của triết lí vơ ngã Phật giáo sơ kỳ

2.3.1. Gắn kết con người với con người bằng tứ vơ lượng tâm

lượng tâm

Xã hội hiện đại ngày càng phát triển, sự phát triển về kinh tế làm cho con người đầy đủ hơn về mặt vật chất, thậm chí là dư thừa về vật chất, vì vậy con người chuyển sang một nhu cầu mới là hưởng thụ cuộc sống. Hưởng thụ về

vật chất và hưởng thụ về mặt tinh thần. Tuy nhiên khi bàn luận về vai trị của sống hưởng thụ trong xã hội hiện nay, người ta đề cập đến hai khía cạnh cơ bản đĩ là: hưởng thụ lành mạnh và hưởng thụ khơng lành mạnh.

Thứ nhất là hưởng thụ lành mạnh: khi cuộc sống vật chất đầy đủ con

người sẽ hưởng thụ để nâng cao hơn mức sống của mình, cĩ thể họ đi du lịch, đi tập thể dụ, mua sắm, xem phim, nghe nhạc… Nhưng tất cả đề nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh. Cũng cĩ khơng ít người tìm đến với yoga - một trong những phương pháp thiền định của Phật giáo, tìm lại sự thanh tịnh trong tâm hồn sau những căng thẳng, mệt mỏi của cuộc sống hiện đại, ồn ào. Họ thanh lọc tâm hồn bằng cách lắng đọng suy nghĩ, nhìn lại sâu vào bên trong của mình, chiêm nghiệm cuộc đời với những suy nghĩ trong sáng, khơng một chút gợn nhơ nhớp. Cĩ những người lại đi chùa hay tham gia một cơng việc từ thiện nào đĩ, họ mong muốn rằng hành động của mình cĩ thể chung tay xoa dịu đi những nổi đau đang dày xéo trong tâm hồn một ai đĩ…

Thứ hai là sự hưởng thụ, nhưng khơng lành mạnh. Điều này cĩ thể xảy

ra với những người hưởng thụ bằng chính sức lao dộng của mình và những người hưởng thu bằng sức lao động của người khác. Với những người hưởng thụ bằng sức lao động của mình chủ yếu họ đáp ứng những nhu cầu khơng lành mạnh cả về vật chất và tinh thần. Cĩ thể họ muốn mua chuộc một ai đĩ vì mục đích riêng, họ chi tiền ra để thoả mãn nhu cầu về dục vọng… Họ bất chấp đến lợi ích của những người xung quanh mình, miễn sao đạt được mục đích của chính họ mà thơi. Vấn đề tơi muốn nhấn mạnh ở đây là một bộ phận cá nhân trong xã hội hưởng thụ nhưng lại bằng sức lao động của người khác. Tình trạng này hiện nay khá phổ biến và nĩ biến thái rất nhiều hình thức khác nhau như tham ơ, tham nhũng, ăn hối lộ… Cĩ rất nhiều vụ án được nhắc đến như PMU18, VINASIN hay một số vụ án khác nữa liên quan đến lợi ích của cộng đồng bị một số cá nhân hưởng thụ.

Sự hưởng thụ khơng chỉ diễn ra đối với những người cĩ cơng ăn, việc làm, mà điều đáng báo động hiện nay là một bộ phận giới trẻ chưa lao động nhưng vẫn ngiễm nhiên hưởng thụ dựa vào sức lao động của người khác, đĩ cĩ thể là người thân, nhưng đĩ cũng cĩ thể là do trộm cắp, lừa đảo mà cĩ được. Các em lấy tiền từ bố mẹ hoặc trộm cắp, lừa đảo… Để chi tiêu vào những thú ăn chơi trụy lạc đáng lên án và báo động. Điều này khơng chỉ thể hiện sự xuống cấp về đạo đức của giới trẻ mà cịn thể hiện sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội tới các em. Cĩ một số hiện tượng nổi cộm của giới trẻ mà chúng ta thật sự đau lịng: đánh nhau, sống thử và thậm chí là giết người, số trẻ vị thành niên là tội phạm đang ngày càng gia tăng. Những vụ đánh nhau hội đồng khơng phải chỉ cĩ trai mà lại phần đơng là gái đang diễn ra ngày càng phổ biến, và điều đáng quan tâm hơn là sự vơ cảm của những người xung quanh trước thực trạng này, họ dững dưng với những người bị đánh, thậm chí cịn tung hơ và quay clip lại rồi tung lên mạng để làm trị đùa vui… Số ca nạo phá thai ở vị thành niên ngày càng gia tăng, đĩ là kết quả tất yếu của lối sống tây hố, quên đi thuần phong mỹ tục trong nền đạo đức cổ truyền của dân tộc. Điều này khơng chỉ gây náo loạn cho xã hội mà cịn mang lại sự tổn thương cho chính cuộc đời các em: sự suy sụp về tinh thần, vơ sinh, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như HIV, viêm gan B, lậu, giang mai… Và đặc biệt hơn nĩ cịn làm cho giới trẻ mất đi niềm tin vào một tương lai tươi sáng, thậm chí cĩ những em chán đời lao vào các tệ nạn khác như mại dâm, ma t… Huỷ hoại cuộc sống của chính mình.

Tại sao lại cĩ những tình cảnh đau lịng như vậy diễn ra trong cuộc sống hiện nay của chúng ta? Trách nhiệm này thuộc về ai? Xin thưa, đây là việc khơng mong muốn của riêng ai, đặc biệt là của bậc làm cha, làm mẹ. Khơng ai mong muốn con cái mình hư hỏng. Nhưng vấn đề là các em bị sự ảnh hưởng của lối sống gấp gáp, thực dụng tác động. Nhà trường, gia đình và xã

hội cĩ trách nhiệm trong vấn đề định hướng giáo dục cho các em mà thơi. Vấn đề cốt lõi là nằm trong cái tâm của các em, những việc làm sai trái đĩ khơng xuất phát từ một cái tâm lành mạnh và trong sáng. Vẫn biết rằng đĩ cũng cĩ thể do mơi trường sống tác động, nhưng tất cả đều xuất phát từ bản tính của một con người. Mơi trường giáo dục, hồn cảnh gia đình, cách sống của các em... Là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến hành động trong thực tiễn cuộc đời các em.

Các em đã lầm đường, với tuổi trẻ bồng bột các e khơng thể tự mình nhận ra con đường mình đi, những việc mình làm là sai trái. Vì vậy lúc này nhà trường, gia đình và xã hội hãy giang tay đĩn nhận các em quay trở lại với đời sống thực tại bằng tình yêu thương chân thành nhất, hãy lắng nghe, thơng cảm và chào đĩn các em trở về, đĩ mới là cách hành xử của những con người hiểu được giá trị đích thực của cuộc sống. Hãy hướng các em đến một đời sống trong sạch và lành mạnh hơn. Hãy nuơi lớn trong tâm hồn các em những chồi xanh căng tràn nhựa sống bằng tình yêu thương và sự cảm thơng, chia sẽ. Hãy để các em hiểu được rằng, khơng cĩ gì gắn kết con người với nhau vững chắc bằng tình thương của họ giành cho nhau. Muốn làm được điều tốt đẹp này chúng ta phải sống bằng “tâm từ ” của nhà Phật.

Tơi chợt nhớ đến ca từ của một bài hát quen thuơc “Sống trong đời sống

cần cĩ một tấm lịng... Để giĩ cuốn đi”, giĩ sẽ mang tình yêu thương của con

người đến với con người. Chúng ta sẽ chung tay xoa dịu những nỗi khổ đau của đồng loại. Những trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam, những trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, người già neo đơn… Tất cả đều cần hơi ấm tình yêu thương. Cần sự thấm nhuần các yếu tố của tứ vơ lượng tâm.Và sẽ khơng ai làm được điều này nếu chúng ta tiếp tục chấp ngã.

Dân tộc Việt Nam vốn cĩ một truyền thống yêu thương con người, ngay cả đối với kẻ thù của chính mình. Điều này lí giải vì sao, Phật giáo khi xâm

nhập vào nước ta lại nhanh và êm đềm như vây. Sự tương đồng trong cách nghĩ và hành động, giúp người dân tìm được sự đồng điệu trong tâm hồn.

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w