CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG ĐOẠN HỒN TẤT SẢN PHẨM
4.3. Kiểm tra thủ tục giấy tờ:
Các giấy tờ cần kiểm tra gồm:
- Bảng kê khai chi tiết sản phẩm.
- Giấy chứng nhận về chất lượng sản phẩm. - Biên bản kiểm tra lô hàng.
104
- Tất cả các giấy tờ trên phải khớp với nhau trong một lô hàng cũng như: ngồi bao bì, lơ hàng phải cùng hợp đồng và địa chỉ giao hàng.
Tiến hành kiểm tra dựa trên các bước sau:
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật của đơn hàng cần kiểm tra.
Bước 2: Tiến hành kiểm tra sản phẩm hồn thiện trên các tiêu chuẩn đã có.
Bước 3: Sau khi kiểm tra tiến hành viết báo cáo kết quả kiểm tra, có những biện pháp khắc phục đối với những sản phẩm xử lý không đạt yêu cầu.
105
GHI NHỚ
- Quản lý chất lượng công đoạn chuẩn bị sản xuất; - Quản lý chất lượng công đoạn trải, cắt vải;
- Quản lý chất lượng công đoạn may trên chuyền; - Quản lý chất lượng cơng đoạn hồn tất sản phẩm.
CÂU HỎI
1. Trình bày quy trình kiểm tra Giác sơ đồ?: 2. Trình bày quy trình kiểm tra trải vải? 3. Trình bày quy trình kiểm tra khâu cắt?
4. Trình bày quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu tiên ra chuyền? 5. Trình bày nội dung kiểm tra chất lượng công đoạn may trên chuyền?
106
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHƯƠNG 1
TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
1. Các nguyên tắc về chất lượng
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình
Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
1.Nhu cầu của nền kinh tế
2. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 3. Hiệu lực của cơ chế quản lý
4. Những yếu tố về văn hố, truyền thống, thói quen 5. Những yếu tố vĩ mô (Quy tắc 4M)
3. Sự ảnh hưởng của nhu cầu của nền kinh tế đến chất lượng
a. Phụ thuộc vào đòi hỏi của thị trường.
b. Trình độ phát triển của nền kinh tế, sản xuất. c. Chính sách kinh tế.
d. Chính sách giá cả. e.Chính sách đầu tư
4. a. Nêu định nghĩa quản lý chất lượng b. Chức năng của quản lý chất lượng
1. Chức năng quy định chất lượng: 2. Chức năng quản lý chất lượng: 3. Chức năng đánh giá chất lượng:
107
5. Tầm quan trọng của chất lượng đối với các doanh nghiệp Việt Nam:
a. Kinh doanh toàn cầu vừa hợp tác, vừa cạnh tranh: b. Các mối tương tác về kinh tế ngày càng phưc tạp hơn: c. Sự thoả mãn khách hàng được đề cao
d. Sự bùng nổ về những tiến bộ khoa học và công nghệ e. Bảo vệ mơi trường, an tồn, sức khoẻ
f. Chất lượng đã thanh vũ khí sắc bén để tạo lợi thế cạnh tranh g. Các quy định của luật pháp ảnh hưởng lên quản lý chất lượng h. Phương pháp quản lý có nhiều đổi mới
6. Các yêu cầu cần thiết phải có một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
a. Yêu cầu của một hệ thống quản lý kinh tế thống nhất trong doanh nghiệp.
b. Địi hỏi của q trình cạnh tranh. c. Do nhu cầu của người tiêu dùng.
d. Do sự tăng trưởng kích thước và sự phức tạp của sản phẩm. e. Do mong muốn của nhân viên.
f. Đòi hỏi về sự cân bằng giữa chất lượng và bảo vệ môi trường. g. Yêu cầu về tiết kiệm.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
1. Một số nội dung cơ bản của bộ TCVN ISO 9000:
a. Nhóm các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng:
b. Nhóm các tiêu chuẩn về quản trị chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng
c. Nhóm các tiêu chuẩn hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng: d. Các tiêu chuẩn hướng dẫn khác:
2. Trình tự các bước đánh giá chất lượng:
Bước 1: Xác định danh mục các chỉ tiêu chất lượng:
108 Bước 3: Xây dựng thang điểm: Bước 4: Lựa chọn chuyên gia: Bước 5: Tổ chức hội đồng đánh giá: Bước 6: Thu thập, xử lý kết quả:
3. a. Nêu định nghĩa TQM b. Đặc điểm của TQM: 1. Về mục tiêu: 2. Về quy mơ: 3. Về hình thức: 4. Cơ sở của hệ thống TQM: 5. Về tổ chức:
6. Về kỹ thuật quản lý và công cụ :
4. Các bước để triển khai áp dung TQM trong doanh nghiệp:
1. Am hiểu 2. Cam kết 3. Tổ chức 4. Đo lường 5. Hoạch định 6. Thiết kế nhằm đạt chất lượng 7. Xây dựng hệ thống chất lượng 8. Theo dõi bằng thống kê
9. Kiểm tra chất lượng 10. Hợp tác nhóm 11. Đào tạo, huấn luyện 12. Thực hiện TQM
5. Sự khác nhau giữa ISO 9000 và TQM
ISO 9000 TQM
- Xuất phát từ yêu cầu của khách hàng
- Giảm khiếu nại của khách hàng - Hệ thống nhằm duy trì chất lượng
- Sự tự nguyện của nhà sản xuất - Tăng tình cảm của khách hàng - Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng
109 - Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
- Khơng có sản phẩm khuyết tật - Làm cái gì
- Phịng thủ khơng để mất những gì đã có.
- Vượt trên sự mong đợi của khách hàng
- Tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất
- Làm như thế nào
- Tấn công đạt đến mục tiêu cao hơn.
CHƯƠNG 3: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Nêu định nghĩa chất lượng sản phẩm : 2. Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu
a. Hoa văn: b. Màu sắc: c. Chất liệu: d. Định hình:
e. Vệ sinh cơng nghiệp:
f. Các trường hợp được chấp nhận:
g. Các lỗi được đánh giá là nặng, không thể chấp nhận: h. Những yêu cầu khác:
3. Chỉ tiêu chất lượng phụ liệu
a. Cúc thường: (2 lỗ, 4 lỗ)
b. Cúc 4 phần, móc, khoen, khóa (điều chỉnh): c. Dây kéo:
d. Các loại nhãn:
e. Bao PE, thùng Carton: f. Kim gút:
g. Bìa cạp, giấy lụa: h. Băng gai:
i. Dây luồn:
4. Chỉ tiêu sản phẩm may đối với chủng loại áo: 1. Chi tiết là mồi, ép Mex:
110 2. Các chi tiết may:
3. Khuy cúc:
4. Các loại phụ liệu: 5. Màu sắc:
6. Vệ sinh cơng nghiệp: 7. Là hồn thiện:
8. Gấp định hình: 9. Đóng gói:
10. Thơng số thành phẩm:
5. Chỉ tiêu sản phẩm may đối với chủng loại quần:
1. Chi tiết là mồi, ép keo: 2. Các chi tiết may:
3. Khuy cúc:
4. Các loại phụ liệu: 5. Màu sắc:
6. Vệ sinh cơng nghiệp 7. Là hồn thiện: 8. Gấp định hình : 9. Đóng gói
10. Thông số thành phẩm:
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUA CÁC CÔNG ĐOẠN MAY CÔNG NGHIỆP
1. Kiểm tra về nguyên phụ liệu
a. Chỉ may:
b. Khoá: c. Cúc:
2. Kiểm tra ở bộ phận chuẩn bị sản xuất về thiết kế a. Ở bộ phận nghiên cứu mẫu:
b. Ở bộ phận thiết kế mẫu:
c. Ở bộ phận chế thử mẫu
111
e. Ở bộ phận mẫu cứng:
f. bộ phận giác sơ đồ:
3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG ĐOẠN TRẢI, CẮT VẢI
a. Kiểm tra trải vải: b. Kiểm tra sang sơ đồ: c. Kiểm tra cắt:
4. Nội dung kiểm tra chất lượng công đoạn may trên chuyền a. Kiểm tra về thơng số kích thước:
b. Kiểm tra về qui cách đường may
c. Kiểm tra việc sử dụng nguyên phụ liệu
d. Kiểm tra sự đối xứng giữa các chi tiết e. Kiểm tra vệ sinh công nghiệp.
f. Cách ghi lỗi khi phát hiện trong quá trình kiểm tra
5. Qui trình kiểm tra sản phẩm đầu tiên ra chuyền a. Bước 1:
b. Bước 2: c. Bước 3:
6. Nội dung quản lý chất lượng cơng đoạn hồn tất sản phẩm
a. Kiểm tra là hoàn chỉnh sản phẩm: b. Kiểm tra bao gói & hịm hộp: c. Kiểm tra thủ tục giấy tờ:
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thùy Linh; Hồng Thị Bình - Tiêu chuẩn hóa và quản lý chất
lượng sản phẩm may - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng yên 2003;
2. Nguyễn Kim Định - Giáo trình Quản lý chất lượng trong Doanh Nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000;
3. Nguyễn Quốc Cừ - Các tài liệu ISO, TCVN 2000;
4. Quản lý chất lượng theo ISO – 9000- Nhà xuất bản KH và KT Hà Nội 1999;
5. Nguyễn Minh Hà - Quản lý sản xuất nghành may công nghiệp - Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006.
6. Giáo trình Quản lý chất lượng sản phẩm – Trường Cao đẳng nghề