Tiến trình bài học: 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT (Trang 25 - 28)

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Mô tả đặc điểm các kì giảm phân I diễn ra ntn? Giảm phân đem lại lợi ích gì cho lồi?

Câu 2: NST co xoắn cực đại ở kì nào của GP I? A. Kì đầu I. B. Kì giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối.

Câu 3: NST có hiện tượng tiếp hợp và TĐC ở kì nào của giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì đầu II. C. Kì giữa I. D. Kì sau I

Câu 4: Giảm phân xảy ra ở loại Tb nào sau đây?

A. TB sinh dưỡng. B. TB sinh dục sơ khai. C. Hợp tử. D. TB sinh dục chín.

2. Bài mới:

VSV tuy chỉ là 1 TB nhưng lại thực hiện đầy đủ chức năng của 1 cơ thể sống. Do đó, sự dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất ở VSV có những điểm đặc trưng. Vậy dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất ở VSV có những điểm đặc trưng ntn? Ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay.

3. Nội dung bài mới:

* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về VSV:

- Mục tiêu: Nêu được khái niệm chung về VSV, từ đó chỉ ra những đại diện thuộc các giới đã học được xếp vào nhóm này.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Gv yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

? VSV là gì? Đặc điểm cơ bản của cơ thể VSv là gì?

? Theo hệ thống phân loại 5 giới, những đại diện sinh vật nào có thể được xếp nhóm VSV?

- GV nhấn mạnh 2 dấu hiệu quan trọng cơ thể nhỏ bé và chuyển hóa mạnh. - GV kết luận, hoàn chỉnh bài.

- HS đọc SGK trả lời:

- HS khác nhận xét, bổ sung:

* HS nêu được: Đặc điểm chung của VSV về: - Cầu tạo cơ thể: Cơ thể đơn bào (nhân sơ, nhân thực) các đại diện VSV có thể được xếp vào nhóm VSV theo hệ thống phân loại 5 giới là: vi khuẩn, ĐV nguyên sinh, vi tảo, vi nấm, virus.

* GV kết luận: I. Khái niệm VSV:

- VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi. Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào (nhân sơ và nhân thực), tập hợp đơn bào.

- Đặc điểm chung của VSV: Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.

* HĐ2: Môi trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV.

- Mục tiêu: + Chỉ ra được các kiểu dinh dưỡng của VSV. + Phân loại các kiểu dinh dưỡng ở VSV.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Mỗi loại TV, ĐV, VSV đều có mơi trường sống thích hợp với nó. Để biết VSV sống được trong những môi trường nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu mục II.

GV đặt vấn đề:

1. Vì sao nói thực phẩm là mơi trường sống lí tưởng của các VSV?

2. VSV xâm nhập vào thực phẩm theo những con đường nào? Cho ví dụ .

? Nghiên cứu mục II.1 trang 88 SGK. Hãy cho biết VSV sống trong những loại môi trường nào?

- HS lắng nghe.

- HS đọc SGK và trả lời: + MT tự nhiên.

+ MT nuôi cấy trong phịng thì nghiệm.

? Hãy nêu rõ đặc điểm của từng loại môi trương? Trong phịng TN người ta nơi cấy vsv trong những môi trường ntn?

- Gv kết luận và cho HS nghiên cứu bảng hình mục II.2 trang 89 SGK và đặt câu hỏi. ? Có mấy kiểu dinh dưỡng ở vsv? Dựa vào đâu để người ta chia ra các kiểu dinh dưỡng đó?

? Dựa vào nguồn năng lượng hoặc nguồn cacbon, chia thành mấy kiểu dinh dưỡng.

- Gv: dẫn dắt HS nêu được :

+ Nêu được các nguồn năng lượng ( ánh sáng, chất hóa học) hoặc nguồn cacbon ( CO2, chất HC)

+ Dựa vào nguồn năng lượng ( quang dưỡng và hóa dưỡng) hoặc nguồn cacbon ( tự dưỡng và dị dưỡng)

? Trình bày các kiểu dinh dưỡng ở vsv? Lấy VD minh họa cho mỗi hiểu dinh dưỡng? - Gv kết luận và cho HS kẻ bảng trong SGK trang 89 làm bài học.

? Gv yêu cầu HS trả lời mục lệnh trang 89. Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn C, VSV quang tự dưỡng khác với VSV hóa dị dưỡng ở chỗ nào?

- GV kết luận và sữa chữa.

- HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.

-

HS nghiên cứu và trả lời:

+ Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, chia thành 4 kiểu dinh dưỡng.

- HS trình bày và cho VD dựa vào bảng hình

- Hs trả lời mục lệnh, yêu cầu nêu được Đặc điểm so sánh Vsv quan tự dưỡng Vsv hóa dị dượng Nguồn NL Ánh sáng Chất hỗn hợp (HC và VC) Nguốn C CO2 Chất hữu

cơ Tình chất

của q trình

Đồng hóa Dị hóa

* HĐ3: Tìm hiểu lên men và hô hấp:(giảm tải chuyển sang dạy chung bài thực

hành 24)

- Mục tiêu: + Phân biệt các kiểu lên men và hô hấp.

+ Biết liên hệ thực tế về ứng dụng của lên men và hô hấp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV nêu vấn đề: Các chất sau khi được hấp thụ vào TB VSV sẽ tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất. Tùy sự có mặt của oxi phân tử mà các chất này được biến đổi theo con đường hơ hấp hiếu khí hay kị khí (hay lên men).

- Gv yêu cầu HS đọc mục III và hoàn thành PHT: Để phân biệt hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí.

? Lấy ví dụ về VSV cho từng loại hô hấp mà em biết?

- GV kết luận, HS ghi bài.

? GV treo tranh sơ đồ lên men lactic và lenmen etilic và đặt câu hỏi: Em biết thế nào là lên men? Lấy ví dụ thực tế?

- HS đọc mục III trang 90 SGK. - Thảo luận nhóm hồn thành PHT.

- Gv mời đại diện nhóm trình bày lên bảng phụ, nhận xét và bổ sung.

- HS nêu được ví dụ:

+ Hơ hấp hiếu khí: Nấm, ĐV nguyên sinh, xạ khuẩn, VK axêtic.

+ Hơ hấp kị khí: VK phản nitrat hóa. + Lên men: VK lactic, nấm men.

- HS trả lời: Chất cho và nhận điện tử, sản phẩm tạo thành.

+ Tại sao để quả vải chín 3-4 ngày thì có mùi chua?

+ Q trình lên men lactic được ứng dụng trong chế biến thực phẩm như thế nào? Em hãy kể tên những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi khuẩn lên men lactic?- GV kết luận, hoàn chỉnh kiến

thức.

- Gv nhấn mạnh: Quá trình lên men được thực hiện trong TBC, sản phẩm lên men VSV được VSV tiết ra ngồi mơi trường.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

* Gv kết luận: III. Hố hấp và lên men: ( chuyển sang dạy chung bài thực hành 24)

Hơ hiếu hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men Khái niệm Là q trình oxi hóa các

phân tử hữu cơ

Quá trình phân giải cacbonhidrat để thu nhận NL cho TB là quá trình chuyển hố kị khí diễn ra trong tế báo chất. Chất nhận điện tử cuối cùng - Oxi phân tử: + Ở SV nhân thực chuỗi truyền điện tử ở màng trong ty thể.

+ Ở SV nhân sơ: diễn ra ngay trên màng sinh chất.

- Phân tử vô cơ chứ không phải là ôxi phân tử. - NO3-, SO42-.

các phân tử hữu cơ.

Sp tạo thành

CO2, H2O, NL ( 38 ATP) NL ( 22- 25 ATP)

các phân tử hữu cơ.( từ lên men rượu, lên men lactic, sữa chua.) và NL( 2 ATP)

V. Cũng cố:

1. Có bao nhiêu loại mơi trường cơ bản được dùng nuôi cấy vsv?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

2. MT nuôi cấy vsv gồm 1 số chất tự nhiên và 1 số chất hoá học được gọi là môi

trường:

a. Tự nhiên b. Tổng hợp c. Bán tổng hợp d. Tự nhiên và tổng hợp

3. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử được

gọi là:

a. HH hiếu khí b. HH kị khí c. HH kị khí bắt buộc d. Lên men

4. Điểm giống nhau giữa hoá tự dưỡng và quang tự dưỡng là:

a. đều dựa vào nguồn NL là NLAS b. Đều dựa vào nguồn C là khí CO2 c. Đều dựa vào nguồn NL là chất hữu cơ d. Đều dựa vào nguồn NL là chất vô cơ

5. SV nào sau đây có kiểu dinh dưỡng hố dưỡng là:

a. VK ơxi hố lưu huỳnh b. Động vật nguyên sinh c. Phần lớn vk không quang hợp c. Cả a, b, c đều đúng.

6. VK lam có kiểu dinh dưỡng nào sau đây:

a. Hoá tự dưỡng b. Hoá dị dưỡng c. Quang tự dưỡng d. Quang dị dưỡng

7. SV dựa vào nguồn ás để nhận NL được gọi là sv:

a. Hoá dưỡng b. Quang tự dưỡng c. Quang dị dưỡng d. Quang dưỡng

8. Trong HH kị khí, chất nhận e- cuối cùng là:

a. Ôxi phân tử b. Phân tử vô cơ c. phân tử hữu cơ d. Một chất khác

9. SP cuối cùng của HH hiếu khí là:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)