Quá trình tổng hợp

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT (Trang 31 - 32)

* Ví dụ:

1. Đặc điểm chung:

- Diễn ra với tốc độ rất nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng

- VSV có khả năng tổng hợp tất cả các chất là thành phần chủ yếu của tế bào như axit nuclêic, prôtein, polisaccarit…nhờ sử dụng năng lượng và các en zim nội bào.

- Phần lớn VSV có khả năng tự tổng hợp được các loại axit amin.

- Sản xuất các chất xúc tác sinh học - Sản xuất gôm sinh học

- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần đầu mục 1 và mục 2 trong SGK để tìm ra đặc điểm chung của quá trình phân giải các chất nhờ VSV?

- HS: Những phức chất từ môi trường được phân giải thành các chất đơn giản nhờ enzim do VSV tiết ra (phân giải ngoại bào), sau đó được VSV hấp thụ vào để sinh tổng hợp các thành phần tế bào hay được phân giải tiếp theo kiểu hô hấp hay lên men.

- GV: Tại sao các phức chất ấy không được VSV hấp thụ vào trong cơ thể rồi mới phân giải nhờ enzim?

- HS: Do các trọng lượng phức chất ấy có phân tử và kích thước quá lớn khiến chúng khó đi qua được thành và màng tế bào, vì vậy chúng phải được phân cắt thành những đoạn nhỏ có trọng lương phân tử nhỏ hơn nhờ các enzim VSV tiết ra ngồi mơi trường. - GV: Cho HS quan sát sơ đồ rồi đặt câu hỏi

(1) (2)

Protein phức tạp Axit amin  NL cho hoạt

động sống.

(1) Proteaza; (2)VSV hấp thụ và phân giải - Quá trình phân giải protein diễn ra ở đâu? VSV sử dụng các axit amin để làm gì?

- HS: Quá trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ VSV tiết proteaza ra môi trường. Các axit amin này được VSV hấp thụ và phân giải để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.

- GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường thiếu C và thừa N? HS: Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, VSV sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, dó đó có khí ammoniac bay ra. GV: Cho HS quan sát một số sản phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng VSV phân giải protein ?

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT (Trang 31 - 32)