4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA BẢNG CÂN ĐỐ
4.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn:
4.1.2.1. Phân tích sự biến động về nguồn vốn:
Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh sẽ cho ta biết được nguồn hình
thành tài sản của cơng ty và đánh giá sự biến động của nguồn vốn. Qua đó thấy
được tình hình sử dụng nguồn vốn tại đơn vị để đánh giá thực trạng tài chính của
cơng ty. 0 100.000.000 200.000.000 300.000.000 400.000.000 500.000.000 600.000.000 700.000.000 NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 A. Nợ phải trả B. Nguồn vốn CSH Hình 02: Kết cấu nguồn vốn.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toám ta thiết lập được bảng phân tích sự biến
động về nguồn vốn như (bảng 5).
Qua bảng phân tích sự biến động về nguồn vốn ta thấy có những biến động sau: Tổng nguồn vốn của công ty tăng đều qua 3 năm liền. Nguyên nhân tăng
nguồn vốn là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên. Cụ thể:
+ Nợ phải trả năm 2004 là 99,7 tỷ đồng chiếm 47,39 % trong tổng nguồn vốn. Năm 2005 là 480,8 tỷ đồng chiếm 77,34% trong tổng nguồn vốn. Bước
sang năm 2006 chiếm số tiền là 594,1 tỷ đồng chiếm 82,24% trong tổng nguồn vốn. So sánh năm 2004 với năm 2005 tăng với số tiền là 314 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 341,91%. Năm 2006 thì tỷ lệ này thấp hơn nhiều chỉ có
34,79% so với năm 2005 và chỉ tăng với số tiền là 153,3 tỷ đồng.
+ Ngoài ra việc tăng tổng nguồn vốn cũng do nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên. Nhưng nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng không cao lắm cụ thể năm 2004 nguồn chủ sở hữu là 110,7 tỷ đồng chiếm 52,61% trong
tổng nguồn vốn. Sang năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 129,1 tỷ
đồng nhưng tỷ trọng lại giảm xuống 22,6 % trong tổng nguồn vốn. Số tiền
tăng nhưng tỷ trọng giảm là do nợ phải trả tăng với tốc độ nhanh hơn. Đến
năm 2006 thì nguồn vốn chủ sở hữu có giảm xuống cịn 128,3 tỷ đồng chiếm 17,76% trong tổng nguồn vốn.
Như vậy, ta thấy qua 3 năm tuy nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhưng vẫn có sự thay đổi rõ rệt về sự biến động giữa các nguồn vốn. Nợ phải trả của công ty đang tăng mạnh đều qua 3 năm chứng tỏ công ty đang đi chiếm dụng vốn.
Nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Và tỷ lệ nợ phải trả chiếm rất cao trong tổng nguồn vốn. Đây là
điều không tốt cơng ty nên tránh. Vì muốn đánh giá tài chính cơng ty lành
mạnh thì chỉ tiêu nợ phải trả phải thấp. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp để huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Một mặt giảm được các
khoản nợ mặt khác có thể tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Bảng 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004 – 2006
ĐVT: triệu đồng
NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH 2005/2004 CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHỈ TIÊU
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 2 3 4 5 6 7 8 = 4 - 2 9 = 8 : 2 10 = 6 - 4 11 = 10 : 4 A. Nợ phải trả 99.749 47,39 440.802 77,34 594.177 82,24 341.053 341,91 153.375 34,79 B. Nguồn vốn CSH 110.756 52,61 129.173 22,66 128.304 17,76 18.417 16,63 -869 -0,67 Tổng cộng 210.505 100,00 569.975 100,00 722.481 100,00 359.470 170,77 152.506 26,76
(Nguồn: Trích từ bảng cân đối kế tốn 3 năm 2004 – 2006 – phịng kế tốn cơng ty PetroMeKong)
4.1.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn:
Để đánh giá một cánh chính xác về tình hình hoạt động của cơng ty ta đi vào phân tích tỷ trọng của từng yếu tố cấu thành nên nguồn vốn. Từ bảng
cân đối kế toán ta tổng hợp được bảng phân tích kết cấu nguồn vốn như sau
(bảng 6).
a) Nợ phải trả:
Nợ phải trả của công ty tăng liên tục 3 năm liền. Nợ phải trả năm 2005 so với năm 2004 tăng thêm hơn 341 tỷ đồng với tốc độ tăng khá cao
341,91%. Tốc độ tăng này ở năm 2006 có chậm hơn nhưng vẫn ở mức cao
với số tiền tăng thêm là 153,3 tỷ đồng so với năm 2005, với tốc độ tăng
34,79%. Nợ phải trả tăng đều qua 3 năm là chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố
sau đây:
- Nợ ngắn hạn của công ty tăng dần:
Nợ ngắn hạn năm 2005 tăng thêm 338,3 tỷ đồng với tốc độ tăng là
393,04% so với năm 2004. Sang năm 2006 nợ ngắn hạn lại tăng thêm 152,2 tỷ đồng tăng thêm với tốc độ là 37,53% so với năm 2005. Song song đó tỷ
trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn cũng tăng từ 40,89% năm 2004 tăng lên 74,46% năm 2005 và tiếp tục tăng lên ở năm 2006 là 80,78%. Nguyên nhân nợ ngắn hạn tăng là do các yếu tố sau:
+ Vay ngắn hạn tăng lên:
Vay ngắn hạn năm 2004 hơn 37 tỷ đồng chiếm 17,6% trong tổng nguồn vốn nhưng đến năm 2005 tăng lên với số tiền là 126,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,18% trong tổng nguồn vốn. Song chưa dừng lại ở đó năm 2006 tăng lên
với số tiền là 356,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 49,32% trong tổng nguồn vốn.
Nguyên nhân khoản vay ngắn hạn tăng lên do công ty đang mở rộng qui mô phát triển kinh doanh cần rất nhiều vốn mà vốn chủ sở hữu hiện có rất ít khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu kinh doanh của công ty. Để đảm bảo cho việc phát triển kinh doanh công ty buộc phải đi vay bên ngoài bằng cách thấu chi từ tài khoản trung tâm của PetroVietnam và vay ngân hàng Vietcombank. + Nợ dài hạn đến hạn trả thì tăng giảm khơng đều. Năm 2005 có tăng
lên so với năm 2004 với số tiền tăng thêm là 552 triệu đồng tỷ lệ tăng là
11,31%. Sang năm 2006 khoản mục này được giảm xuống hơn 107 triệu
đồng tỷ lệ giảm là 1,98%. Nguyên nhân nợ dài hạn đến hạn trả giảm ở 2006
Nam và một số khoản vay của ngân hàng. Công ty đã dùng một khoản tiền thu được từ kinh doanh và quỹ khấu hao của cơng ty để thanh tốn các khoản nợ này.
+ Phải trả cho người bán cũng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2004 phải trả cho người bán là 32,4 tỷ đồng chiếm 15,42% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2005 thì khoản mục này tăng lên hơn 253,7 tỷ đồng chiếm tới 44,53% trong tổng nguồn vốn của công ty. Nguyên nhân do năm 2005 công ty nhập khẩu một lượng lớn xăng dầu nhưng doanh thu thu về không đủ để trả khoản này, hơn nữa lượng hàng tồn kho quá lớn công ty chưa xoay trở kịp. Sang năm 2006 nợ phải trả giảm xuống với số tiền phải trả giảm là 80,4 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ giảm là 31,70%. Như vậy ta thấy công ty đã giải quyết được một phần nợ của mình. Ngun nhân do cơng ty thu được tiền từ các
khoản phải thu và giải quyết được lượng hàng còn tồn động.
+ Người mua trả tiền trước tăng mạnh. Năm 2004 người mua trả tiền trước với số tiền gần 2 tỷ đồng nhưng năm 2005 tăng lên với số tiền là hơn 5,2 tỷ đồng. Đặc biệt khoản mục này tăng rất nhanh ở năm 2006 hơn 23,3 tỷ
đồng. So sánh năm 2006 với 2005 ta thấy người mua trả tiền trước tăng lên
hơn 18 tỷ đồng tốc độ tăng là 343,69%. Nguyên nhân do các đại lý và cửa
hàng tranh thủ sự giảm giá của xăng dầu ở cuối năm 2005 để mua vào với số lượng nhiều nên trả tiền trước cho công ty để muốn công ty cung cấp đủ
hàng cho mình.
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước được tăng lên rất cao ở
năm 2005 và năm 2006 lại giảm xuống. Cụ thể từ gần 2 tỷ đồng năm 2004 tăng lên đến 25 tỷ đồng tốc độ tăng là 1.174,78%. Số thuế nộp cho nhà nước cao chứng tỏ cơng ty có lợi nhuận cao ở năm 2005. Năm 2006 thì số thuế giảm xuống còn 10,4 tỷ đồng tốc độ giảm 58,33%. Qua đây ta cũng thấy được lợi nhuận của công ty giảm xuống. Ta thấy số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp cho nhà nước cao chứng tỏ công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nước. Quan niệm của công ty là nộp thuế để
góp phần xây dựng tổ quốc vì vậy cơng ty ln hồn thành tốt đúng và đủ
khoản thuế của mình.
+ Khoản phải trả cho CNV giảm xuống dần qua các năm từ hơn 3,2 tỷ
đồng năm 2004 giảm xuống còn 3,1 tỷ đồng ở năm 2005 và 1,9 tỷ đồng ở
năm 2006. Nguyên nhân giảm mạnh ở năm 2006 vì trong bảng cân đối kế
tốn khoản mục này cịn thể hiện số phải trả cho cán bộ cơng nhân viên. Số phát sinh thực tế còn cao hơn con số này. Khoản mục này giảm chứng tỏ công ty đã giảm được một khoản phải trả của mình. (Quỹ tiền lương được
tính bằng cách lấy đơn giá tiền lương nhân doanh thu mà doanh thu tăng qua 3 năm nên quỹ tiền lương cũng tăng theo). Phải trả các đơn vị nội bộ được
tăng lên ở năm 2005. Riêng các khoản trả phải nộp khác của công ty được giảm dần. Năm 2004 là 2,5 tỷ đồng đến năm 2006 giảm xuống còn gần 13 tỷ
đồng. Công ty đã dùng các khoản thu được để trả bớt khoản này.
- Nợ dài hạn:
Ngược lại với nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn được giảm dần qua 3 năm. Năm 2004 khoản công ty nợ dài hạn là gần 13,6 tỷ đồng chiếm 6,46% so với tổng nguồn vốn. Bước sang năm 2005 khoản mục này giảm xuống còn 10,8 tỷ
đồng chiếm chỉ 1,89% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2006 khoản nợ này
chỉ còn gần 5,5 tỷ đồng chiếm 0,75% trong tổng nguồn vốn của công ty.
Nguyên nhân nợ dài hạn giảm là do công ty dùng tiền thu được từ kinh doanh và trích một khoản tiền trong quỹ khấu hao để trả cho các ngân hàng. Việc giảm được khoản nợ dài hạn đối với cơng ty là hồn tồn tốt vì cơng ty có thể giảm được một phần gánh nặng nợ của mình.
- Các khoản nợ khác tuy chiếm tỷ trọng không lớn so với tổng nguồn vốn nhưng nó cũng góp phần làm cho khoản nợ phải trả của công ty tăng lên. Năm 2004 các khoản nợ khác chỉ có hơn 80 triệu đồng. Nhưng đến năm
2005 lại tăng lên đến hơn 5,6 tỷ đồng. So sánh với năm 2004 tốc độ là
6.928,18%. Năm 2006 khoản mục này giảm xuống còn hơn 5 tỷ đồng.
lên. Đặc biệt là có sự tăng của các khoản công ty nhận ký cược, ký quỹ dài
hạn về vỏ bình gas của các cửa hàng và đại lý.
Tóm lại, khoản phải trả của công ty tăng lên liên tục trong 3 năm và tăng ở mức cao thể hiện sự khó khăn về tài chính của cơng ty. Cơng ty phải
chịu thêm gánh nặng vì các khoản phải trả ngày càng nhiều. Công ty cần xem xét lại để giảm bớt khoản phải trả. Cịn với tình trạng nợ dài hạn như
hiện nay là không tốt.
b) Nguồn vốn chủ sở hữu:
Trong khi nợ phải trả của công ty tăng vọt 3 năm liền thì nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng rất thấp và lại chiếm tỷ trọng không đáng kể. Điều đó chứng
tỏ cơng ty cịn đang thiếu vốn kinh doanh hay nói cách khác cơng ty đang
chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Công ty cần chú ý về khoản mục này nhằm
để hạn chế đi vay và chiếm dụng vốn của đơn vị khác.
Nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm qua 2004 – 2006 có sự tăng giảm không
đều. Năm 2004 nguồn vốn chủ sở hữu hơn 110 tỷ đồng chiếm 52,61% trong
tổng nguồn vốn. Đến năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu có tăng lên đạt 129 tỷ đồng nhưng tỷ trọng lại giảm xuống còn 22,6%. Trong năm này nguồn vốn
chủ sở hữu là cao nhất. Sang năm 2006 khoản mục này giảm xuống còn hơn 128 tỷ đồng chiếm 17,76% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân nguồn vốn
chủ sở hữu tăng lên ở năm 2005 là do các nhân tố sau: - Nguồn vốn, quỹ của công ty tăng lên:
Xem bảng ta thấy nguồn vốn quỹ của công ty tăng lên và tăng cao nhất
ở năm 2005 với số tiền hơn 127 tỷ đồng. Nguyên nhân là do vốn kinh doanh
của công ty tăng lên từ 105 tỷ năm 2004 đến năm 2006 là 112,9 tỷ đồng. Mặt khác ta cũng thấy khoản dự phịng tài chính và lợi nhuận chưa phân phối của công ty cũng được tăng lên. Nguồn vốn quỹ của công ty tăng lên chứng tỏ
rủi ro về tài chính của cơng ty được giảm xuống. Nguồn vốn chủ sở hữu càng cao thì khả năng độc lập về tài chính của cơng ty càng tốt.
Một nhân tố khác cũng góp phần làm cho nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty tăng lên là nguồn kinh phí. Ngun nhân nguồn kinh phí tăng là do cơng ty trích lợi nhuận và quỹ trợ cấp mất việc làm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ các nguồn kinh phí và quỹ khác của doanh nghiệp chiếm trong tổng số nguồn vốn chủ sở hữu càng cao sự ổn định về tài chính của doanh nghiệp càng vững chắc.
Năm 2006 nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống nguyên nhân do lợi nhuận của công ty giảm xuống nên cơng ty trích các quỹ thấp hơn so với năm 2005 chẳng hạn như quỹ trợ cấp mất việc làm.
* Nhận xét chung:
Qua phân tích chung ta thấy kết cấu của nguồn vốn có sự thay đổi qua 3 năm. Cụ thể là nợ phải trả của cơng ty có xu hướng tăng nguyên nhân chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn tăng lên. Vấn đề này công ty cần có chiến lược
phù hợp để hạn chế chiếm dụng vốn của người khác và hạn chế vốn đi vay. Trong khi đó thì nguồn vốn chủ sở hữu có tăng chút ít nhưng lại khơng đều đến năm 2006 thì giảm xuống. Xét về kết cấu thì nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Như vậy dẫn đến công ty thiếu
vốn kinh doanh. Vấn đề này công ty cần có biện pháp thu hút vốn từ bên
Bảng 6: PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004 – 2006
ĐVT: triệu đồng
NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 CHÊNH LỆCH 2005/2004 CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHỈ TIÊU
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 2 3 4 5 6 7 8 = 4 - 2 9 = 8 : 2 10 = 6 - 4 11 = 10 : 4 A. NỢ PHẢI TRẢ 99.749 47,39 440.802 77,34 594.177 82,24 341.053 341,91 153.375 34,79 I. Nợ ngắn hạn 86.076 40,89 424.386 74,46 583.645 80,78 338.310 393,04 159.259 37,53 1. Vay ngắn hạn 37.041 17,60 126.433 22,18 356.326 49,32 89.392 241,34 229.893 181,83 2. Nợ DH đến hạn trả 4.890 2,32 5.443 0,96 5.336 0,74 553 11,31 -107 -1,98 3. Phải trả người bán 32.457 15,42 253.797 44,53 173.348 23,99 221.340 681,95 -80.449 -31,70
4. N.Mua trả tiền trước 1.219 0,58 5.258 0,92 23.330 3,23 4.039 331,19 18.072 343,69
5. Thuế, khoản PN NN 1.962 0,93 25.005 4,39 10.420 1,44 23.043 1.174,78 -14.585 -58,33
6. Phải trả CNV 3.279 1,56 3.123 0,55 1.900 0,26 -156 -4,78 -1.223 -39,15
7. Phải trả đơn vị nội bộ 2.676 1,27 3.033 0,53 - - 357 13,33 - -100,00
8.Các khoảnPT,PNkhác 2.551 1,21 2.295 0,40 12.986 1,80 -256 -10,07 10.691 465,94 II. Nợ dài hạn 13.593 6,46 10.789 1,89 5.453 0,75 -2.804 -20,63 -5.336 -49,45 . Vay dài hạn 13.593 6,46 10.789 1,89 5.453 0,75 -2.804 -20,63 -5.336 -49,45 III. Nợ khác 80 0,04 5.627 0,99 5.079 0,70 5.547 6.928,18 -548 -9,74 1. Chi phí phải trả 80 0,04 2.573 0,45 1.760 0,24 2.493 3.114,04 -813 -31,60 2. TS thừa chờ xử lý - - 215 0,04 418 0,06 - - 203 94,91 3. Nhận KQ, KC DH - - 2.839 0,50 2.900 0,40 - - 61 2,15 B. NV CSH 110.756 52,61 129.173 22,66 128.304 17,76 18.417 16,63 -869 -0,67