4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀ
4.4.1. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh toán:
4.4.1.1. Phân tích tình hình thanh tốn:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề chiếm dụng vốn giữa các đơn vị là điều khơng thể tránh khỏi. Tình hình thanh tốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty được đặt trên cơ sở nhu cầu và khả năng
thanh toán. Để biết được nhu cầu thanh toán ta tiến hành lập bảng nhu cầu thanh tốn như sau:
Bảng 10: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA 3 NĂM
ĐVT: triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 Nhu cầu thanh toán
1. Vay ngắn hạn 37.041 126.433 356.326
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 4.890 5.443 5.336 3. Phải trả cho người bán 32.457 253.797 173.348 4. Người mua trả tiền trước 1.219 5.258 23.330 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 1.962 25.005 10.420 6. Phải trả công nhân viên 3.279 3.123 1.900
7. Phải trả đơn vị nội bộ 2.676 3.033 0
8. Phải trả, phải nộp khác 2.551 2.295 12.986
Tổng cộng 86.075 424.387 583.646
Khả năng thanh toán
1. Tiền 10.812 66.253 114.375
2. Khoản phải thu 16.889 133.581 131.595 3. Hàng tồn kho 59.935 263.679 380.144 4. Tạm ứng 671 246 100 5. Chi phí trả trước 38 135 160 Tổng cộng 88.345 463.894 626.374 0 100.000.000 200.000.000 300.000.000 400.000.000 500.000.000 600.000.000 700.000.000 NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006
Nhu cầu thanh tốn Khả năng thanh tốn
Qua bảng phân tích trên ta thấy nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán qua các năm đều tăng lên. Cụ thể:
- Nhu cầu thanh toán năm 2004 là hơn 86 tỷ đồng nhưng đến năm 2005 nhu cầu thanh toán tăng lên đến hơn 424 tỷ đồng tốc độ tăng là 393,04%.
Sang năm 2006 thì tốc độ tăng chậm hơn 2005 với số tiền đạt được là hơn
583,6 tỷ đồng đạt với tốc độ là 37,53%. Nguyên nhân dẫn đến nhu cầu thanh toán tăng lên là do sự biến động tăng của một số nhân tố như vay ngắn hạn,
phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước. Trong đó khoản tăng mạnh nhất là vay ngắn hạn từ 37 tỷ đồng năm 2004 tăng lên hơn 356,3 tỷ đồng năm 2006.
Ta thấy nợ của công ty rất lớn nhưng lượng tiền lại tồn cao và tăng lên qua 3 năm. Điều này phù hợp với chính sách tiền mặt của cơng ty hiện nay.
Đối với các cơng ty thương mại khác thì đây là điều khơng tốt vì tiền cịn
nhàn rỗi chưa được sử dụng hết. Nhưng vì PetroMeKong phải nhập khẩu
xăng dầu nên cần phải dự trữ tiền mặt để đảm bảo thanh tốn. Khi cơng ty
thấy giá xăng dầu giảm thì nhập khẩu nhiều. Nếu khơng dự trữ tiền mặt thì cơng ty khơng có khả năng thanh tốn.
- Trong khi đó khả năng thanh tốn của cơng ty cũng được tăng lên. Cụ
thể năm 2005 tăng lên 425,1% so với năm 2004. Sang năm 2006 khả năng thanh toán cũng tăng lên cao hơn năm 2005 là 35%. Tuy khả năng thanh tốn tăng lên nhưng với tốc độ cịn chậm. Nguyên nhân do các khoản vốn bằng tiền và các khoản phải thu tăng lên. Đặt biệt lượng hàng tồn kho của công ty tăng lên rất nhanh từ gần 60 tỷ đồng năm 2004 tăng lên hơn 308 tỷ đồng năm 2006. Tóm lại so sánh giữa nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán trong từng năm công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn của mình. Chứng
tỏ tình hình tài chính của cơng ty tốt khả năng thanh tốn lúc nào cũng cao hơn so với nhu cầu thanh toán. Nhưng cần chú ý hàng tồn kho và khoản phải thu của công ty khá lớn. Nếu hàng tồn kho không giải quyết được và khoản
phải thu không thu được thì cơng ty sẽ gặp khó khăn trong thanh toán.
4.4.1.2. Phân tích khả năng thanh tốn:
Khả năng thanh tốn của cơng ty thể hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, mỗi chỉ tiêu phản ánh một góc độ khác nhau. Từ đó cho ta một nhận xét về khả năng của công ty như thế nào. Sau đây là bảng phân tích các chỉ số thanh tốn.
Bảng 11: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ THANH TỐN
CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006
1. Tài sản lưu động Tr.đồng 88.352 464.038 626.468 2. Hàng tồn kho Tr.đồng 59.935 263.679 380.144 3. Tổng nợ ngắn hạn Tr.đồng 86.076 424.386 583.645 4. Tỷ số thanh toán hiện
hành RC (4 = 1 : 3) lần 1,03 1,09 1,07 5. Tỷ số thanh toán nhanh
Rq [5 = (1 – 2) : 3] lần 0,33 0,47 0,42
Qua bảng phân tích trên ta thấy khả năng thanh tốn của cơng ty trong 3 năm qua có sự biến động.
- Về khả năng thanh tốn hiện hành RC:
Trong đó năm 2005 khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty là cao nhất
1,09 lần. Tức là trong năm 2005 cơng ty có 1,09 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho mỗi đồng nợ đến hạn trả. Qua đây ta cũng thấy được khả năng thanh toán
ngắn hạn của công ty trong 3 năm qua đều vừa đủ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh toán hiện hành cũng vừa phải cho thấy công ty đã đầu tư đúng mức và hợp lý. Tuy năm 2006 RC có giảm nhẹ 0,02% so với năm 2005 nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty. Để biết rõ hơn cần so sánh cần so sánh với các công ty khác hoạt động trong cùng
lĩnh vực. Tuy nhiên hệ số này chưa được cao nên chưa thấy được sức mạnh tài
chính của cơng ty.
- Về khả năng thanh toán nhanh Rq:
Ba năm qua ta thấy khả năng thanh toán nhanh của cơng ty cũng có sự thay
đổi. Năm 2004 hệ số Rq là 0,33 lần. Sang năm 2005 Rq có tăng lên đạt 0,47 lần.
tốn nhanh năm 2006 cho ta thấy năm 2006 công ty cứ 0,42 đồng tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Không chỉ riêng năm 2006 mà nhìn
chung hệ số thanh tốn nhanh 3 năm qua đều thấp. Ta thấy Rq 3 năm qua đều nhỏ hơn 1 (Rq < 1) chứng tỏ cơng ty có thể gặp khó khăn về tài chính trong việc thanh tốn các khoản nợ khi hàng tồn kho khơng giải quyết được. Khả năng
thanh toán của cơng ty khó có thể chấp nhận được. Vì vậy cơng ty cần có biện pháp để hạn chế lượng hàng tồn kho và giảm khoản nợ ngắn hạn.